Tìm kiếm: nhập-khẩu-nông
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Các ngành hàng gia cầm, chăn nuôi lợn, sữa và sản phẩm từ sữa sẽ chịu cạnh tranh nhiều nhất.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Hơn 200 doanh nghiệp nông thủy sản Việt – Trung cùng gặp gỡ, trao đổi nhằm xúc tiến xuất nhập khẩu nông sản, trái cây và thủy sản.
Để tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc, sản phẩm nông sản của Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về chất lượng, giá cả, thương hiệu, hình thức phân phối.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Nhiều lô hàng nông sản Việt Nam vừa bị Nhật Bản, EU từ chối hoặc bị giám sát, áp lệnh kiểm tra 100% khiến nhiều người lo lắng.
Mặc dù Việt Nam nằm trong 5 nước xuất khẩu nhiều nhất vào Hàn Quốc tuy nhiên tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 4 tháng qua ước đạt 12,4 tỷ USD; thặng dư thương mại ước đạt 2,68 tỷ USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Tại Hội nghị Hội nghị Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp do NHNN Việt Nam và UBND TP Hà Nội tổ chức vào sáng 16/4 tại Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân cho rằng, để giải quyết vấn đề nút thắt trong việc kết nối giữa ngân hàng và DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, cần có sự nỗ lực từ cả hai phía.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với 11 thành viên, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Để hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới trong điều kiện hội nhập quốc tế...
DNVN - Để có thể tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt phải chú trọng hơn đến xây dựng thương hiệu tai thị trường này.
Lâu nay, thị trường Trung Quốc vốn khá "dễ tính" đối với nông sản nhập khẩu từ nước ta. Tuy nhiên đến nay, tiêu chuẩn nhập khẩu
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT), ngay tháng đầu tiên của năm 2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản ước đạt 3,2 tỉ USD, bằng 90,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa cho biết, tháng 1/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thuỷ sản ước đạt 3,2 tỷ USD, bằng 90,4% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo