Tìm kiếm: nhập-khẩu-thịt
DN trong nước đang tăng cường nhập khẩu nhiều loại thực phẩm, thịt gia súc, gia cầm khi nhu cầu sử dụng tăng cao.
Theo đại diện Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục đã có văn bản gửi Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội về việc cho phép nhập khẩu thịt bò không xương dưới 30 tháng tuổi từ Pháp vào Việt Nam, với điều kiện thịt nhập khẩu đạt các yêu cầu theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Việt Nam đang làm các thủ tục cần thiết để cho phép việc nhập khẩu thịt bò Pháp vào Việt Nam, cũng như gỡ bỏ quy định hạn chế nhập khẩu táo của Pháp.
Câu chuyện mất hợp đồng xuất khẩu 50.000 tấn thịt cho thấy, ngành chăn nuôi còn phải đổi mới công nghệ rất nhiều.
Câu chuyện mất hợp đồng xuất khẩu 50.000 tấn thịt cho thấy, ngành chăn nuôi còn phải đổi mới công nghệ rất nhiều.
Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Thời gian gần đây, số lượng thịt bò nhập khẩu vào Việt Nam liên tục tăng. Ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam cho rằng, thịt bò nhập khẩu tăng mạnh là bởi nguồn thịt trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng.
Cần thông tin tuyên truyền về thực phẩm biến đổi gen và quy định bắt buộc dán nhãn lên sản phẩm thực phẩm biến đổi gen để người tiêu dùng nhận biết, lựa chọn.
Các loại thịt mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như bò, heo, gà... đang đều đặn được nhập về Việt Nam, nhiều loại tăng đột biến so với cùng kỳ và dự báo hàng còn về nhiều hơn trong dịp Tết
Giá heo hơi tại các trang trại khu vực phía Nam đang có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao, tạo điều kiện cho thịt đông lạnh nhập khẩu về nhiều.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Là nước nông nghiệp, nhưng mỗi năm, Việt Nam tốn hàng tỷ USD để nhập thịt bò, gà, lợn, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN)… phục vụ nhu cầu trong nước. Là lĩnh vực được bảo hộ lớn nhất trong nông nghiệp, tới đây ngành chăn nuôi sẽ ra sao khi lá chắn đó không còn.
Những con gà thải của Trung Quốc có dấu hiệu thối rữa, sau khi được nhập vào Việt Nam sẽ được “phù phép” thành những con gà bóng nhẫy và vàng rộm, thậm chí có thể biến thành đặc sản mang thương hiệu hẳn hoi.
Phụ phẩm gia súc và gia cầm các nước đưa vào diện phải tiêu hủy hoặc chỉ làm phân bón lại được nhập về Việt Nam, len vào các bữa cơm của người dân.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo