Tìm kiếm: nhu-cầu-nhập-khẩu
Khi dịch Covid-19 tràn qua hầu hết các quốc gia châu Á từ đầu năm 2020 đến nay, dù chịu ảnh hưởng lớn, nhưng xuất khẩu ở nhóm hàng sản phẩm mực, nhuyễn thể đánh bắt, khai thác từ biển ở Việt Nam vẫn khả quan.
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi “bóng đen” Covid-19. Để có “cửa sáng” trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, ít nhất hết quý II/2020, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn đều chưa thể vượt lên mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm trước.
Việc cơ bản đẩy lùi được dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam góp phần giúp các doanh nghiệp tôm Việt Nam có khả năng cạnh cao hơn so với nguồn cung từ các đối thủ khác như Ấn Độ, Ecuador.
Bước ra khỏi đại dịch, doanh nghiệp nhỏ và vừa phải luôn giữ tinh thần như đang khởi nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp sẽ là phần vô cùng lớn xây dựng kinh tế đất nước. Nếu doanh nghiệp "khoẻ", nền kinh tế sẽ "khoẻ".
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
DNVN - Cùng với Indonesia, Việt Nam là nguồn cung ngoài khối EU cho thị trường Bồ Đào Nha ghi nhận sự tăng trưởng trong năm 2019. Các nhà chế biến Việt Nam đang cung cấp các sản phẩm có giá trung bình thấp nhất trong số 10 nguồn cung chính cho thị trường này, 1.343 EUR/tấn.
DNVN - Từ khoảng 1 tháng nay, nhiều doanh nghiệp Việt đã chạy đua sản xuất khẩu trang xuất khẩu đi châu Âu. Các đơn đặt hàng từ châu Âu đã đổ vào Việt Nam tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, với đơn hàng nhiều triệu khẩu trang đã được ký kết nhanh chóng.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
Nhờ việc sản xuất khẩu trang, trang phục phòng dịch, thuốc tăng sức đề kháng, nhiều doanh nghiệp vật tư y tế và dược phẩm có doanh thu và lợi nhuận tăng đột biến trong quý I/2020.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đang phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ và các Phòng Thương mại Ấn Độ xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Ấn Độ xúc tiến thương mại trong bối cảnh trong và sau dịch Covid-19 cho các mặt hàng Ấn Độ có nhu cầu nhập khẩu lớn từ Việt Nam.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Nigeria cho biết, các doanh nghiệp (DN) Nigeria có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa của Việt Nam. Đây là cơ hội giao thương cho các DN XNK, song thương vụ Việt Nam tại Nigeria cũng đưa ra một số khuyến dành cho doanh nghiệp có ý định hợp tác với đối tác thuộc quốc gia châu Phi này.
DNVN - Nhận thấy thị trường một số nước Âu đang có nhu cầu nhập khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế, Vụ thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương đã tổng hợp một số yêu cầu chi tiết sản phẩm mà các nước Âu hiện đang có nhu cầu.
DNVN - Để đẩy các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh An Giang đạt kết quả tốt trong thời gian tới, Sở Công Thương tỉnh An Giang sẽ thường xuyên cập nhật thông tin về chính sách, thị trường hàng hóa xuất khẩu và triển khai các đến doanh nghiệp, từ đó có giải pháp tháo gỡ khi thị trường có tín hiệu bất lợi đối với các mặt hàng chủ lực của tỉnh.
DNVN - Văn phòng kinh tế văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc cho biết, Công ty United Victory Đài Loan - công ty con của Tập đoàn TOKAI DENPUN có nhu cầu nhập khẩu ngô đông lạnh, đậu Hà Lan và đậu đũa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo