Tìm kiếm: nhu-cầu-vay-vốn
DNVN - Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 đã tác động mạnh mẽ đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) tỉnh Bắc Giang. Nhiều DN trên địa bàn tỉnh kiến nghị được tạm hoãn nộp tiền đóng bảo hiểm xã hội đến tháng 9, đồng thời hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi cho những đơn vị phục hồi sản xuất sau thời gian phải tạm dừng hoạt động.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 tại TP.HCM kiến nghị cần ưu tiên và mở rộng đối tượng được tiêm vắc xin ngừa Covid-19; gia hạn, miễn, giảm các loại thuế, phí; khoanh nợ, giảm và giãn lãi suất vay… nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần hỗ trợ các kế hoạch kinh doanh, đầu tư hiện hữu, khả thi của doanh nghiệp, hỗ trợ phần cung, chứ không đơn thuần là hỗ trợ thanh khoản, hỗ trợ cầu.
DNVN - Thêm 30 ca Covid-19 trong nước, Việt Nam sẽ mua 31 triệu liều vaccine COVID-19 của Pfizer, nhận án tù vì lừa bán ki ốt công an phường giá 1,5 tỷ ở Hà Nội, biến chủng nCoV Ấn Độ lan tràn tại Anh, Elon Musk mất ngôi giàu thứ 2 thế giới, Trung Quốc âm thầm đẩy mạnh nỗ lực gia nhập CPTPP... là những tin chính đáng chú ý sáng nay (19/5)
Hoạt động kinh tế đang sôi động hơn khiến cầu tín dụng tăng, nhiều khả năng mặt bằng lãi suất sẽ nhích dần lên.
Nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp và thị trường đang tăng trở lại khi nền kinh tế hồi phục sau giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng hiện không dám “mạnh tay” cho vay, bởi chỉ tiêu tín dụng được giao hạn chế.
Theo các chuyên gia kinh tế, tín dụng có thể tăng trưởng mạnh mẽ từ quý II và vượt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% năm 2021 do Ngân hàng Nhà nước đề ra.
DNVN - Sau hơn 20 năm Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán, cấu trúc thị trường vốn Việt Nam đã được định hình rõ nét với hai cấu phần chính là thị trường chứng khoán và thị trường tín dụng. Dù đối mặt với nhiều biến cố khó lường, nhưng thị trường vốn Việt Nam được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ và cân bằng hơn trong kỷ nguyên mới.
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, khiến dòng tiền vẫn luồn lách, đổ vào bất động sản (BĐS) ngày một gia tăng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, lĩnh vực BĐS tiềm ẩn rủi ro, do đó, cơ quan này sẽ theo dõi, kiểm soát chặt chẽ, điều hành một cách chủ động, linh hoạt để tín dụng BĐS tăng trưởng lành mạnh, bền vững.
Những năm trước, Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng con số tăng trưởng tín dụng tại thời điểm cuối năm trước để giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm sau. Tuy nhiên, năm 2021 sẽ có điều chỉnh bằng cách lấy theo số tăng trưởng bình quân, để sát với tình hình thực tế hơn.
DNVN - Nhà phát triển bất động sản hợp tác cùng nhà băng mang đến giải pháp tài chính hiệu quả cho nhà đầu tư, người mua nhà, đồng thời tối ưu hóa lợi ích của các bên.
Vào các dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến, đây cũng là thời điểm thích hợp để vay tiêu dùng. Để đón mùa mua sắm lớn nhất năm nay, ngân hàng và các công ty tài chính liên tục triển khai các chương trình kích cầu tín dụng tiêu dùng với mức lãi suất hấp dẫn, điều kiện vay vốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
Là nhóm ngành chịu tổn thương lớn nhất do đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp du lịch tỏ ra thận trọng trong năm 2021 và rất mong được gỡ khó thực chất hơn về vốn vay cùng các chính sách hỗ trợ để duy trì năng lực hoạt động.
Không nằm ngoài các dự báo, nhiều ngân hàng thương mại trong thời gian gần đây liên tiếp tiến hành điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, nhưng doanh nghiệp kêu vẫn bị 'neo' lãi suất ở mức cao. Các đề nghị ngân hàng cùng chia sẻ với doanh nghiệp lại tiếp tục được đưa ra.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo