Tìm kiếm: nhà-Thục-Hán
Không bỗng dưng mà Quan Thắng người không có nhiều tiếng tăm như các vị anh hùng Lương Sơn Bạc khác nhưng lại được đánh giá cao hơn Lâm giáo đầu 80 vạn quân.
Quan Vân Trường không phải "bất khả chiến bại", ông từng thua tủi hổ, tức tưởi.
Ngựa Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… là đặc điểm của những con ngựa nổi tiếng thời cổ đại.
DNVN - Mỗi khi nhắc đến thời kỳ Tam Quốc, nhà Thục Hán (do Lưu Bị cầm quyền) được sử sách Trung Quốc coi là sự nối tiếp của nhà Hán, là triều đại chính thống trong số 3 triều đại của thời Tam quốc.
DNVN - Trong Tam Quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), thế lực của Lưu Bị dường như được đưa lên trở thành tuyến nhân vật chính thuộc phe chính diện. Do ảnh hưởng của các tác phẩm ấy, mỗi khi nhắc tới tập đoàn chính trị này, nhiều người vẫn thường mặc định rằng nội bộ Thục Hán luôn rất mực đoàn kết. Tuy nhiên, sự thật lại không phải vậy.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Thời Tam Quốc loạn lạc đã sản sinh ra nhiều danh tướng tài ba, họ cùng với chủ công của mình tả xung hữu đột tạo nên nhiều trận đánh oai hùng. Nhưng để tìm một người dùng thương bậc nhất, phải nói đến Triệu Vân.
Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
Ngựa sắt của Thánh Gióng, ngựa Ô Truy của Hạng Vương… là những con ngựa đã đi vào huyền thoại bởi lòng trung thành, sự dũng mãnh và cả những câu chuyện nhiều hư thực.
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
DNVN - Thời Tam Quốc, Lưu Bị vì muốn mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá mà đã ba lần viếng thăm lều cỏ, lưu lại một điển cố sáng rỡ muôn đời. Nhiều người cho rằng Khổng Minh xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Thục Hán. Vậy đây có phải là sự thật?
Có một câu chuyện rất hay phía sau nhiều bức tranh, bức điêu khắc trên thế giới về một ông già đang ngậm bầu sữa cô gái trẻ.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo