Tìm kiếm: nhà-Tào-Ngụy
Rốt cục 3 mưu sĩ này là những ai mà có thể khiến một người túc trí đa mưu như Tào Tháo phải kiêng dè, nể sợ.
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
Trước khi chết, Quách Gia có đưa ra lời cảnh báo đến sự tồn vong của nhà Tào Ngụy, đáng tiếc Tào Tháo lại không hiểu rõ.
Hóa ra đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm hoàng đế là vì những nguyên nhân này.
Chỉ cần hiểu thấu 2 câu trong trí tuệ Tư Mã Ý, đường đời của bạn chắc chắn thuận lợi hơn.
Gia tộc Tư Mã soán ngôi nhà Ngụy, lập nên nhà Tấn. Việc tương tự cũng đã từng nhiều lần xảy ra trong lịch sử Trung Quốc, vậy tại sao họ Tư Mã lại bị chỉ trích gay gắt hơn cả.
Tư Mã Trung hoàng đế và Giả Nam Phong hoàng hậu xứng đáng là cặp vợ chồng “đôi lứa xứng đôi” nhất trong lịch sử vương tộc Trung Hoa.
DNVN – Tư Mã Ý được biết là người đa mưu túc kế và là nhân vật lịch nổi tiếng ở thời kỳ Tam Quốc. Trọng Đạt là người giỏi nhẫn nhịn, biết đoạt lấy thời cơ để lật đổ nhà Tào Ngụy nhằm đặt nền móng cho nhà Tây Tấn.
Với nhiều người, ấn tượng sâu đậm nhất về “chiến thần” Lã Bố có lẽ là một kẻ hữu dũng vô mưu, trở mặt như trở bàn tay, chỉ biết đến lợi ích bản thân, không có nghĩa khí lại quỵ lụy nhan sắc, để đàn bà sai khiến… Nói chung, ngoài sức vóc thuộc loại “vô địch thiên hạ”, Lã Bố chẳng được mấy ai khen ngợi...
DNVN - Lưu Bị được sách Tam Quốc chí của Trần Thọ (quan nhà Thục Hán, sống cùng thời Lưu Bị) mô tả là người cao bảy thước rưỡi - khoảng 1,65 m - không có râu, vành tai rất lớn, hai tay dài tới đầu gối, ít nói, mừng giận không lộ ra mặt.
Theo sử sách ghi lại thì đây là vị hoàng hậu có nhan sắc xấu nhất nếu không muốn nói là kỳ dị nhất trong lịch sử Trung Hoa, tuy nhiên sự cuồng loạn trong chuyện chăn gối thì không ai có thể là đối thủ của bà. Người đàn bà này chính là Hoàng hậu Giả Nam Phong thời Tây Tấn.
Đây là mưu kế cuối cùng Tư Mã Ý sử dụng để bảo toàn sự yên ổn cho bản thân ông.
Nếu dựa vào năng lực của Tào Sảng và nhà Tào Ngụy giai đoạn về sau, liệu con cháu Tào Tháo có thể thống nhất được Tam quốc.
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
2 người được Thào Tháo và Lưu Bị nhắc tên trước khi chết là ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo