Tìm kiếm: nhà-cổ-sinh-vật-học
Các nhà cổ sinh vật học gọi loài động vật mới này với biệt danh Lori.
Một lá phổi hóa thạch, như phủ sơn mài đã lý giải nhiều điều bí ẩn xoay quanh loài thủy quái xuất hiện trên Trái Đất từ vài trăm triệu năm trước, tuyệt chủng 66 triệu năm trước, rồi lại xuất hiện lần nữa - còn sống - vào năm... 1938.
Một nghiên cứu khoa học mới cho thấy rằng trong thời kỳ kỷ Phấn trắng khoảng 90 triệu năm trước, Nam Cực đã từng là một khu rừng mưa ôn đới với thảm thực vật cực kì phong phú.
Khủng long ăn cỏ là tên gọi đại diện cho những loài khủng long ăn thực vật. Nhưng trên thực tế, trước đây giới khoa học cho rằng Trái Đất không hề có loài thực vật nào được gọi là cỏ cho đến cuối kỷ Phấn trắng.
Bí ẩn hai chú khủng long mắc kẹt trong hoá thạch sau cuộc chiến sinh tử làm đau đầu các nhà khoa học
Khối hoá thạch mang tên “Dueling Dinosaurs” (Khủng long giao đấu) được tạo thành từ hai bộ xương quấn vào nhau của một chú T. Rex và một chú Triceratops.
Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Một xương chậu hóa thạch được tìm thấy ở Hungary cho thấy tổ tiên của loài người có thể đứng thẳng sớm hơn nhiều so với các nhà nhân học nghĩ trước đây.
Ở một số quốc gia, thủ tục xây dựng một sân bay, một đường tàu hay dự án nhà ở bao gồm bước... khảo sát bởi các nhà khảo cổ, bởi quá nhiều quái thú và công trình cổ gây sốc đã lộ diện.
Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc đã phối hợp để phục dựng lại bức chân dung quái dị của một loài chim sống vào "kỷ nguyên khủng long" 120 triệu năm trước, bụng mang nặng những thứ kỳ lạ.
Thứ này trông giống như một cái vặn nút chai thường được sử dụng trong cuộc sống hiện đại của chúng ta, nhưng nó đã tồn tại ở thời tiền sử. Do đó, nó còn được gọi với cái tên là "cái vặn nút chai của quỷ". Câu chuyện đằng sau nó và công dụng của nó chắc chắn sẽ khiến nhiều người phải bất ngờ.
Tuyệt chủng dường như là một điều tự nhiên của quá trình tiến hóa, thế nhưng kể từ khi con người xuất hiện điều này dường như đã có những thay đổi không hề nhỏ.
Một phần bộ xương hóa thạch của một con khủng long titanosaur 98 triệu năm tuổi đã được phát hiện ở Neuquén, Argentina. Chúng có kích cỡ được nói là lớn chưa từng thấy.
Những dấu răng đâm lủng xương trên mẫu hóa thạch xương chày của con lười 13 triệu năm tuổi, tiết lộ thủ phạm là loài cá sấu khổng lồ có chiều dài của một toa tàu, CNN trích nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biology Letters.
Những con kỳ nhông khổng lồ, có kích thước cơ thể tương đương một chiếc xe hơi nhỏ, từng thống trị các hồ nước thời tiền sử, cách đây hơn 200 triệu năm, theo một nghiên cứu đã được công bố.
Cá có mang và vây, nhưng chúng không có cổ. Điều này một phần vì, việc sở hữu một cái cổ lúc lắc từ bên này sang bên kia trong nước sẽ khiến chúng khó bơi nhanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo