Tìm kiếm: nhà-lưới
Nhiều hộ dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh khép kín trong nhà lưới, mang lại nguồn thu đáng kể.
Để khởi nghiệp và thoát nghèo bền vững, nhiều phụ nữ ở Hậu Giang đã tìm mô hình thích hợp để tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới phát triển hình thức tổ chức sản xuất. Chị em ở khu vực nông thôn đã có nhiều mô hình hoạt động hiệu quả, đạt thu nhập từ 60 đến 100 triệu đồng/năm.
Qua 3 năm, tỉnh Trà Vinh đưa mô hình nuôi tôm thẻ, tôm sú siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đã đem lại kết quả vượt ngoài mong đợi. Vì thế, tỉnh xác định để đưa nghề nuôi trồng thủy sản trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng giải pháp không gì hơn là tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật phát triển mô hình nuôi tôm siêu thâm canh...
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
Xuất phát điểm thấp với chỉ 3/19 tiêu chí, sau gần 6 năm triển khai xây dựng, xã Bình Triều (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa chính thức cán đích nông thôn mới, nhờ sự đóng góp tích cực của người dân, HTX và các chính sách hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Nhận thấy lợi thế về đất đai, khí hậu của địa phương, anh Vũ Văn Mạnh (xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn khởi nghiệp với các loại rau xanh, trồng theo phương pháp an toàn, mang lại nguồn thu nhập cao.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Sau hơn 8 năm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, với sự lồng ghép hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, Việt Yên đã xuất sắc hoàn thành 9/9 tiêu chí và trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Bắc Giang.
Sau khi tốt nghiệp đại học và những lần xin việc bất thành, anh Trương Công Tiền, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) tức chí đã lựa chọn cho mình con đường lập nghiệp ở quê với mô hình trồng hoa và có lãi 20 triệu đồng/sào/vụ.
Từ bỏ công việc an nhàn sau nhiều năm gắn bó, 2 kỹ sư 9x quyết định về khởi nghiệp bằng công việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng mỗi tháng thu về 80 triệu đồng.
Thời gian gần đây, phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở các huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn đã được triển khai sâu rộng tới đông đảo đoàn viên thanh niên.
Đó là mô hình của chị Ngô Thị Thanh Nhàn ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên (An Giang).
Cách đây 5 năm, hai vợ chồng là thạc sỹ, kỹ sư nông nghiệp từ bỏ phố phường về quê trồng rau hữa cơ làm nhiều người ngạc nhiên đến hoài nghi. Nhưng bây giờ, rau sạch An Nông đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường….
Từng lăn lộn trong nghề xây dựng, rồi kinh doanh bất động sản rất thành công, năm 2013, ông Lê Đức Trịnh (xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) quyết định bỏ nghề về quê khởi nghiệp với loại cây được mệnh danh là “Nữ hoàng rau xanh”. Hiện, ông đang đảm nhiệm vai trò Giám đốc HTX Rau quả Hồng Thái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo