Tìm kiếm: nhà-nho
Cô em chồng xui mẹ đòi lại mấy sào ruộng về cho tôi cấy để lấy gạo hai nhà cùng ăn. Tôi nghe mà giận sôi người.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Khi nạo vét sông Sào Khê và khu Tràng An (Ninh Bình), tổ nạo vét gặp vô số điều kỳ lạ, chủ yếu là xương người, xương các loại động vật lớn, nhiều vật dụng, cả đống tiền cổ… khiến ai nấy phải dựng tóc gáy. Tuy nhiên, chỉ đến khi dàn máy móc hút bùn, nạo vét lòng sông Sào Khê tiến vào sát cửa hang Luồn, thì sự thực về trận đồ trấn yểm mới lộ rõ.
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.
Ông là người được Phan Bội Châu ca ngợi là "cách mạng khai sơn chi tổ".
Quan điểm về lịch sử của Lê Tung là một điều mới mẻ và độc đáo.
Nữ diễn viên cho biết bản thân cô cảm thấy áp lực khi phải vào vai Phượng, một cô gái 17 tuổi trong khi bản thân đã gần 30. Chia sẻ về cảnh bị cưỡng hiếp, Oanh Kiều cho biết cơ thể cô tả tơi, mệt lả sau cảnh quay.
Chặt đầu xong, chúng bêu đầu cụ ở chợ, xác quẳng xuống hố chôn tập thể gần khu vực chợ Bưởi bây giờ.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên có phần Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp). Vậy Sĩ Nhiếp là ai, có vai trò thế nào trong lịch sử Việt Nam.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Dưới 'gót sắt' của Tào Tháo, miền Bắc Trung Quốc hoàn toàn thống nhất dưới nền thống trị của Ngụy. Nhưng ông qua đời mà chưa hề bước lên ngai vàng Trung Nguyên.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.
Ở tuổi đôi mươi, Nguyễn Thị Duệ giả nam đi thi và đỗ trạng nguyên. Tài năng, đức độ của nữ tiến sĩ đầu tiên được vua trọng dụng, dân kính trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo