Tìm kiếm: nhà-nhập-khẩu
DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
Để hàng hóa Việt Nam kết nối hiệu quả với thị trường toàn cầu, ngoài những giải pháp từ cơ quan quản lý thì mấu chốt là các doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, thích ứng với xu hướng.
DNVN - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021. Hiệp định mở ra chương mới trong quan hệ kinh tế giữa hai nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi bên. Doanh nghiệp Việt cần làm gì để tận dụng UKVFTA tăng xuất khẩu vào Anh trong bối cảnh dịch bệnh?
Xuất khẩu trực tuyến đang là phương thức hữu hiệu để các doanh nghiệp Việt mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm giảm thiểu rủi ro, đứt gẫy thị trường vì dịch COVID-19. Cơ hội là rất lớn, nhưng cạnh tranh trên môi trường này cũng rất khốc liệt, buộc các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, thị hiếu của khách hàng toàn cầu.
DNVN - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile (VCFTA) đã giúp thương mại song phương tăng trưởng trung bình 6,5%. Kim ngạch thương mại song phương năm 2020 đạt 1,06 tỷ USD, tăng 1,6% so với 2019, trong khi thương mại của Chile với thế giới năm 2020 giảm 6,4%.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Úc vừa cho biết, khoảng 100 tấn vải thiều Việt Nam dự kiến sẽ lần lượt được xuất khẩu sang các bang Nam Úc và Tây Úc. Việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu quả vải tại Úc hiện nay không chỉ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu mà qua đó còn khẳng định đẳng cấp, chất lượng của quả vải Việt Nam.
DNVN - Canada là nền kinh tế lớn thứ 9 trên thế giới và là một nền kinh tế mở. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong số các nước ASEAN, đứng thứ 5 Châu Á và đứng thứ 16 thế giới. Mặc dù vậy, hàng hóa mới chỉ chiếm 0,9% tỷ trọng nhập khẩu của Canada, một con số còn khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Ngày 22/4/2021, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Argentina, Brazil, Ấn Độ, Ukraine và Việt Nam.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
Tiếp tục chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu, biết rõ nhà nhập khẩu đang cần gì, tăng năng lực thông tin và dự báo… nhằm không bị biến động với các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, vẫn là điều cần làm trong lúc này để không phải tắt đầu ra, dẫn đến rớt giá thê thảm như một số loại rau củ quả đang gặp phải.
Tuy là quốc gia nhỏ chỉ xấp xỉ 6 triệu dân nhưng Singapore lại có tới 73% người tiêu dùng qua mạng và từng giao dịch xuyên biên giới. Vì vậy, thị trường này được xem là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt qua nền tảng thương mại điện tử trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
DNVN - Ngày 19/4, Bộ Công thương cho biết, trong bối cảnh người dân Úc đổ xô đi mua nhà, Thương vụ Việt Nam tại Úc kêu gọi các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vật liệu xây dựng, đồ trang trí nội - ngoại thất, sân vườn...
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo