Tìm kiếm: nhân-nghĩa
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Câu chuyện Lưu Bị giật mình rơi đũa khi uống rượu luận anh hùng với Tào Tháo là một trong những sự kiện nổi bật của Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Bất luận là từng đọc Tam Quốc hay xem các bộ phim về Tam Quốc, không ai không bị thuyết phục bởi tài thao lược thần kì của Gia Cát Lượng. Gia Cát Lượng sau khi đầu quân cho tập đoàn Lưu Bị luôn hết lòng với Lưu hoàng thúc, vì Lưu Bị cống hiến tất cả năng lực.
Ngô Dụng, Lư Tuấn Nghĩa hay Lâm Xung đều là những anh hùng nổi bật về sự mưu trí hoặc khả năng võ thuật. Song tất cả đều quy phục Tống Giang, chỉ vì ông sở hữu 4 chữ quý giá này.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Mỗi người một tính cách, hoàn cảnh và quan điểm sống riêng. Với 4 loại người sau, nếu không cẩn trọng trong đối đãi, sẽ gây ra hậu quả khôn lường.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì 'tứ đại ác nhân' của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
Nói đến võ công của Tiêu Phong ngoài Hàng Long thập bát chưởng, Đả cẩu bổng pháp và Long trảo thủ… thì không thể không nhắc đến Thái tổ trường quyền. Dù chỉ xuất hiện một lần trong truyện nhưng Thái tổ trường quyền là một môn võ công không hề đơn giản.
Mặc dù cả Lưu Bị lẫn Tôn Quyền đều nói lấy việc chặt đá để 'hỏi ý trời' về việc diệt quân của Tào Tháo, nhưng trong thâm tâm cả hai đều muốn 'hỏi trời' về việc nắm giữ Kinh Châu nhằm hoàn thành nghiệp Đế Vương.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Là 2 trong số Tứ đại danh tác nổi tiếng của Trung Hoa, Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử không chỉ cuốn hút khán giả bởi nội dung hấp dẫn, những màn võ thuật hoành tráng, đội ngũ diễn viên đẹp như mơ, mà còn bởi bản nhạc phim quá ấn tượng và tuyệt vời.
Sông sâu biển thẳm dễ dò, nào ai lấy thước mà đo lòng người. Cố nhân dạy, muốn biết lòng dạ tiểu nhân hay quân tử, chỉ cần đơn giản áp dụng 3 cách sau.
Sinh thời, Lưu Bị và Tào Tháo là những người đứng trên hai đầu chiến tuyến, cùng nhau tranh giành thiên hạ.Vậy nhưng, ngay cả khi lịch sử đã lùi vào quá khứ, cuộc đấu giữa hai nhân vật lẫy lừng này vẫn chưa đi đến hồi kết.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
End of content
Không có tin nào tiếp theo