Tìm kiếm: nhóm-nợ
Ngày 27/5, bốn ngày trước khi Thông tư 02 có hiệu lực, Ngân hàng Nhà nước chính thức có sửa đổi, giãn lộ trình thực hiện.
Tính đến 31-3-2013, nợ thuế chuyên thu quá hạn của ngành Hải quan là khoảng 6.003 tỷ đồng, so với thời điểm 31-12-2012 tăng khoảng 221 tỷ đồng. Tuy nhiên, số thu hồi nợ thuế mà Hải quan thu được của các tờ khai phát sinh trước năm 2013 và của các tờ khai phát sinh năm 2013 là khoảng 562 tỷ đồng... điều này cho thấy, ngành Hải quan đã nỗ lực trong công tác thu hồi nợ đọng.
(ĐTCK) Những thông tin thực sự về nợ xấu, nếu bị che đậy lâu ngày sẽ tích tụ lại và khi bùng phát ra thì hậu quả sẽ khôn lường.
Muốn đẩy nhanh sự dịch chuyển dòng tiền, lần đầu tiên ngân hàng nhà nước mạnh tay hạ lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên về 10%, chủ động đề xuất hoãn binh nợ xấu” lùi thời gian áp dụng Thông tư 02/ 2013/TT-NHNN...
Một trong những đột phá trong quản lý nợ thuế mà Tổng cục Thuế đặt ra trong năm 2013 là thực hiện giao chỉ tiêu thu nợ năm 2013 cho cục Thuế các địa phương, phấn đấu tỷ lệ tổng nợ đến 31-12-2013 so với số thực hiện thu không quá 5%, trừ các khoản nợ không còn đối tượng để thu, nợ điều chỉnh. Để đạt được chỉ tiêu này quả là không hề đơn giản, bởi tính đến hết năm 2012, tổng số nợ thuế trong toàn Ngành đạt tới con số 45.000 tỷ đồng.
Sáng 25-4, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đã tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2013 tại TP.HCM.
Quyết định 780/2012/QĐ- NHNN đã giúp cơ cấu lại nợ cho các doanh nghiệp khoảng 272 nghìn tỷ đồng đang có nguy cơ bị vô hiệu bởi “tấm lá chắn” Thông tư 02.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Dư luận những ngày qua đang mong ngóng thông tin về Công ty mua bán nợ quốc gia (AMC) sẽ chính thức được thành lập với mục tiêu phá băng” nợ xấu. Liệu những kỳ vọng đó sẽ diễn tiến ra sao ?
Doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn, bất động sản tiếp tục đông cứng, nhiều khoản nợ có nguy cơ không tiếp tục được khoanh, giãn... khiến nợ xấu có thể sẽ gia tăng.
Nợ xấu được ví như cục máu đông” đang gây ra nhiều hệ lụy nặng nề cho nền kinh tế. Trong mọi giai đoạn, kể cả thời kỳ bao cấp đều xảy ra tình trạng nợ xấu. Tuy nhiên chưa bao giờ nợ xấu lại trở nên nghiêm trọng như hiện nay. Điều đáng nói là, cho dù nhiều lần được cảnh báo từ các năm trước, nợ xấu không những không giảm mà còn tăng mạnh.
Trong tháng 1/2013, đề án xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng mà trọng điểm sẽ làm thành lập Công ty Mua bán Nợ quốc gia có thể sẽ được trình lên Bộ Chính trị. Đây là một trong những thông tin đang “hâm nóng” thị trường.
Sau vài năm chờ đợi, qua nhiều lần dự thảo, cuối cùng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã ban hành văn bản tăng cường việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước đã thành công trong việc hạ lãi suất trong năm 2012. Nhưng, mặt trái của tấm huy chương là một khoảng trống đáng lo ngại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo