Tìm kiếm: nhường-ngôi
Là người tôi trung không thể thờ hai vua, Đinh Bạt Tuỵ bỏ Thăng Long về Nghệ An mong tìm cách giúp vua dẹp loạn.
Theo sử sách Trung Hoa, Cao Trạm là vị hoàng đế vô cùng khôi ngô tuấn tú, dung mạo oai vệ khác thường, ngũ quan cân đôi, ánh mắt có thần, da trắng mịn như tuyết.
Sau thất bại lịch sử trong trận Waterloo năm 1815, hoàng đế Napoleon nổi tiếng của Pháp thoái vị và đi lưu đày tại đảo St. Helena xa xôi ở Nam Đại Tây Dương. Trong chuyến hành trình ấy, Napoleon sử dụng một đôi bốt cao cổ.
Sau thất bại lịch sử trong trận Waterloo năm 1815, hoàng đế Napoleon nổi tiếng của Pháp thoái vị và đi lưu đày tại đảo St. Helena xa xôi ở Nam Đại Tây Dương. Trong chuyến hành trình ấy, Napoleon sử dụng một đôi bốt cao cổ.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Tào Tháo danh chấn thiên hạ, một đời gian hùng nhưng rốt cuộc cũng chẳng thể ngờ rằng, nhiều con trai của ông đều phải chết, bằng cách này hay cách khác, dưới tay người kế vị Tào Phi.
Thông tin về việc Nữ hoàng Anh sẽ nghỉ hưu ở tuổi 95, nhường ngôi vua cho Thái tử Charles đã gây xôn xao dư luận trong thời gian vừa qua.
Vào thế kỉ XIV, hậu cung triều Trần đã một phen náo loạn bởi âm mưu bùa chú của một vị phi tần thâm độc. Cho đến nay, vẫn không ai rõ người phụ nữ này tên họ là gì.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến những vị Hoàng đế mà thời gian tại vị vô cùng ngắn ngủi. Và sau đây là Top 8 Hoàng đế ở ngôi chẳng tới 2 tháng, cá biệt có người chỉ làm vua… chưa đầy 1 ngày.
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
Napoleon có 2 loại vũ khí thường được ông mang theo bên mình mỗi khi xung trận là kiếm và súng ngắn. Trong đó, nổi tiếng nhất là cây kiếm nạm vàng, là bảo vật của nước Pháp từ năm 1978. Năm 2007, thanh kiếm này được bán với giá hơn 6,4 triệu USD tại phiên đấu giá ở Pháp. Nó được chạm khắc tinh xảo, dài chưa tới 100 cm, lưỡi cong đặc biệt.
Sắc đẹp của nàng đã khiến biết bao nam nhân mê mẩn, trong đó có cả ba cha con nhà họ Tào là Tào Tháo, Tào Phi và Tào Thực.
Nếu như đa số 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu thì 'tứ đại ác nhân' của danh tác Thủy Hử - chỉ 4 đại gian thần của Tống Huy Tông - đều là những nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Bao gồm: Hoạn quan Dương Tiễn, Thái úy Cao Cầu, Thái sư Đồng Quán và Thừa tướng Sái Kinh.
Dưới 'gót sắt' của Tào Tháo, miền Bắc Trung Quốc hoàn toàn thống nhất dưới nền thống trị của Ngụy. Nhưng ông qua đời mà chưa hề bước lên ngai vàng Trung Nguyên.
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo