Tìm kiếm: nhậm-chức
Đều tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử và sở hữu tài năng xuất chúng, song các nhân vật này lại có số phận và kết cục hoàn toàn khác nhau. Đó là do thái độ và lựa chọn của họ.
Người phát minh ra tiền giấy đầu tiên tại Trung Quốc, ông là Trương Vịnh, được mệnh danh là một Thần Nhân.
Câu nói cuối cùng của người này đã trở thành lời tiên tri ứng nghiệm cho sự diệt vong của triều đại nhà Thanh. Chỉ 10 ngày sau khi ông qua đời, nhà Thanh cũng chính thức kết thúc, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.
Người phát minh ra tiền giấy tại Trung Quốc không chỉ thông minh mà còn là một vị quan thanh liêm, chính trực, biết tạo phúc cho dân và còn có khả năng phá án như thần mà ít ai biết đến.
Mỗi lần Tôn Ngộ Không gặp phải yêu quái đều sẽ tiêu diệt chúng vạn kiếp bất phục. Thế mà vẫn có một vài yêu quái lại thích tự mình dẫn xác tới, có một số là người khác nhờ Tôn Ngộ Không hàng phục.
Dưới sự trị vì của Khang - Ung - Càn, triều Thanh cực kỳ thịnh vượng. Nhưng đằng sau những hào quang mà mọi người nhìn thấy, thực ra vẫn còn rất nhiều những góc khuất, ví dụ như vấn đề thiếu thốn lương thực khắp cả nước.
Vì nhiều lý do khác nhau cũng như hoàn cảnh xô đẩy mà Lưu Bị đã bỏ lỡ 4 vị nhân tài này vào tay người khác. Trong đó còn có người tài giỏi hơn cả Gia Cát Lượng rơi vào tay Tào Tháo, người khiến cho ông nuối tiếc cả đời.
Nhà Thanh là triều đại thịnh trị hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Hoa, đồng thời cũng là triều đại phong kiến thống nhất cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc. Nhà Thanh đã trải qua 11 đời Hoàng đế và trị vì suốt 276 năm.
Bao Công, còn được gọi là Bao Thanh Thiên, là một vị quan nổi tiếng trong triều đại Bắc Tống. Trong truyền thuyết, hình ảnh Bao Công là khuôn mặt đen và trên trán còn có vầng trăng lưỡi liềm. Nhưng ngoài đời thực, Bao Công không hề có hình "lưỡi liềm" trên trán, cũng không phải là khuôn mặt to đen.
So với lòng tham của Hòa Thân sau khi bị phát hiện khối tài sản tham ô khủng thì lòng tham của ông vẫn không là gì so với vị quan tham nhũng đứng đầu Trung Quốc làm khánh kiệt cả một triều đại này.
Bất ngờ tăng giá gạo khi nạn đói xảy ra, vị đại quan này được dân nghèo hết lòng cảm ơn. Vì sao?
Chỉ với 5 bước chân di chuyển, các cao thủ đại nội thời nhà Thanh có thể hạ gục được thích khách.
Shin Saimdang là mẹ của học giả nổi tiếng Yi I. Bà cũng là một hoạ sĩ và nhà thư pháp tài năng. Bà được website của Chính phủ mô tả là “tấm gương đẹp nhất về tình mẫu tử trong lịch sử Hàn Quốc”.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Có xuất thân trong một gia đình bần nông, để có thể có được thiện hạ, ngoài sự trợ giúp của những người huynh đệ vào sinh ra tử, ông còn biết trọng dụng nhân tài và quan trọng hơn là ông đại diện cho muôn vàn con người bị áp bức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo