Tìm kiếm: nhận-thức-của-doanh-nghiệp
Hóa giải những bất lợi sẽ tạo ra nhiều lợi thế và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị 38/CT-TTg về tăng cường thực hiện và khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực.
(DNVN) - Cùng với lễ phát động vận động “phụ nữ cam kết thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm", triển lãm về vai trò và sự tham gia của phụ nữ với chủ đề “An toàn vệ sinh thực phẩm – Hãy hành động ngay” cũng chính thức diễn ra.
(DNVN) - Mới đây, Công ty Định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) đã công bố Danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam. Trong đó, FPT được định giá 302 triệu USD, tăng 63 triệu USD, tương đương gần 1.400 tỷ đồng, so với năm 2015.
(DNVN) - Sau hơn 5 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được ký chính thức ngày 4/2/2016. TPP đã trở thành một Hiệp định mang tính bước ngoặt của thế kỷ 21, tạo ra một tiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu trong khi vẫn đề cập tới các vấn đề mang tính thế hệ mới. Dự kiến, TPP sẽ có hiệu lực vào năm 2018.
(DNVN) - Cộng đồng kinh tế ASEAN- AEC đã chính thức hình thành. Điều này tạo nên môi trường kinh doanh mới và xuất hiện nhiều cơ hội nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
Năm 2015, thành phố Hà Nội đưa ra chỉ tiêu tăng thị phần hàng Việt Nam như hàng dệt may, da giày, điện tử tại kênh phân phối ở các chợ, cửa hàng kinh doanh khu vực nông thôn, vừng sâu, vùng xa lên trên 80%, còn tại các siêu thị là trên 90%.
“Không thể bắt người tiêu dùng tự phân biệt được hàng thật mà cần phải có sự vào cuộc từ nhiều phía, trách nhiệm chính vẫn phải từ doanh nghiệp” ông Tùng - Giám đốc kinh doanh công ty Nguyen Dat - Locks&Hardware cho biết.
Theo một khảo sát mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có tới 90% doanh nghiệp nhỏ không biết đến dự thảo luật để góp ý cũng như rất khó khăn trong việc tiếp cận các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Các cơ quan nhà nước khi lấy ý kiến về một dự thảo luật nào đó thường đã có sẵn danh sách các doanh nghiệp để lấy ý kiến. Chính điều này càng làm nhiều doanh nghiệp không có cơ hội tiếp cận dự thảo luật để góp ý.
Có ý kiến nhận định rằng hiện nay ngày càng có nhiều tổ chức vi phạm môi trường với quy mô, tính chất nghiêm trọng, và các hành vi vi phạm có xu hướng tăng lên.
Sau 4 năm, chương trình đưa hàng Việt về nông thôn đã tạo được chỗ đứng trong người tiêu dùng. Tuy nhiên, để người tiêu dùng ở nông thôn tiếp cận hàng Việt một cách liên tục và ổn định vẫn là câu chuyện không dễ thực hiện.
(DNHN)-Hình thức phổ biến nhất của tham nhũng trong quan hệ doanh nghiệp – cơ quan nhà nước được ghi nhận là hối lộ
Để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp, thời gian qua Nhà nước đã ban hành nhiều đạo luật quan trọng, tạo nên khung pháp lý tương đối đầy đủ cho doanh nghiệp hoạt động, như ban hành Nghị định 66/2008/NĐ-CP (NĐ66) về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo