Tìm kiếm: nhập-cung
Từ nhỏ bà đã có một cuộc sống đầy nhung lụa, lớn lên được gả vào nhà quyền quý, đến khi chết còn được hưởng vinh sủng vô hạn.
Mặc dù cả hai chị em đều nhập cung với mục đích chính trị nhưng đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có.
Chính sự khiêm nhường và an phận mà Vương thị có thể trải qua khoảng thời gian yên bình ở hậu cung.
Trên thực tế, 3 vị Hoàng hậu này không phải là những nữ nhân duy nhất chết thảm trong hậu cung Minh Thế Tông.
Bà là một trong những phi tần sống thọ nhất của Hoàng đế Khang Hi.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Dù là cô cháu ruột và được nhập cung cùng lúc nhưng cuộc sống của họ hoàn toàn trái ngược nhau.
Dù nàng mất sớm nhưng vẫn luôn được Hoàng đế Càn Long tưởng nhớ đến.
Có lẽ vì vụ thảm án này mà đến hiện tại Tử Cấm Thành vẫn toát lên một vẻ u ám đáng sợ.
Sau 'Diên Hy công lược', Ngô Cẩn Ngôn và Hứa Khải một lần nữa đóng vai tình nhân trong phim cổ trang về ẩm thực.
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, các thường dân muốn trở thành thái giám, vào cung hưởng bổng lộc thì trước hết phải trải qua quá trình "tịnh thân". Và nghề tịnh thân sư - nghề chuyên "tạo ra" thái giám cho Hoàng cung - khá được coi trọng vào thời nhà Thanh.
Những tưởng rời khỏi chốn cung đình là có thể trở lại với cuộc sống bình thường, nhưng ngờ đâu các cung nữ lại mắc phải một chứng bệnh khiến họ phải sống cô độc đến hết đời.
Chỉ vì quá yêu thương Hoàng hậu của mình mà Hoàng đế đã bất chấp tất cả, thậm chí đánh mất đi đất nước.
Nàng là một trong những phi tần kỳ bí nhất thời nhà Thanh mà đến hiện tại vẫn không ai có thể lý giải được.
Khánh Cung Hoàng quý phi dù xuất thân khiêm tốn nhưng dựa vào sự khéo léo của bản thân, bà vẫn có được địa vị rất cao dù không có con cái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo