Tìm kiếm: nhập-khẩu-nông-sản
DNVN - Theo Bộ Tài chính, chỉ có 46/138 doanh nghiệp nhà nước được đánh giá an toàn về tài chính; 4 đơn vị được đánh giá là mất an toàn về tài chính, trong đó có Tổng công ty Cà phê Việt Nam (thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp); 2 đơn vị được đánh giá là có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
DNVN - Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam có hướng chuyển biến tích cực, nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi động. Đây cũng là thời điểm nông sản Việt bắt đầu trở lại cạnh tranh và nâng cao giá trị của mình trên chính mảnh đất nội địa màu mỡ. Trong đó, mô hình tiêu thụ nông sản trực tuyến bằng công nghệ nhằm tìm đầu ra cho thực phẩm nông nghiệp.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Với mạng lưới trải dài trên 70 quốc gia (mà trong đó gồm nhiều bến cảng, nhà ga, các nhà máy xử lý thịt và ngũ cốc cùng với đội ngũ tàu chở hàng hùng hậu), tập đoàn cung cấp mọi thứ, kể cả tài chính cho những người nông dân, ảnh hưởng đến việc họ sản xuất thứ gì dựa trên nhu cầu của các khách hàng trong ngành thực phẩm.
Trong những năm qua, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, tỉnh Bình Định đã có chủ trương giao nhiều phần đất công trên địa bàn thành phố Quy Nhơn cho doanh nghiệp để thực hiện dự án. Đáng chú ý, nhiều khu đất được giao không qua đấu giá.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Ủy ban châu Âu (EC) công bố và nêu rõ phương thức quản lý về hạn ngạch nhập khẩu với một số sản phẩm nông nghiệp và gạo Việt Nam theo thỏa thuận của EVFTA.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, "lột xác" trong tương lai.
Cơ hội cho nông sản Việt Nam sang châu Âu rất rộng mở nhưng cũng đầy thách thức. Các sản phẩm phải nâng cao về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
DNVN - Doanh nghiệp nông sản, thực phẩm Việt Nam sẽ có cơ hội quảng bá sản phẩm, tìm hiểu đối tác, thị trường Sơn Đông nói riêng và Trung Quốc nói chung để có thể mở rộng thị phần tại thị trường tiềm năng này.
Trong giai đoạn ngắn hạn, điều quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là tìm cách giảm chi phí, tiết kiệm đến mức tối đa chi phí, liên kết cùng tồn tại.
Động thái siết chặt biên giới của Trung Quốc như chỉ cho nhập khẩu nông sản ở một số cửa khẩu, giới hạn giờ thông quan, không tiếp nhận lái xe Việt Nam đến từ các tỉnh có người nhiễm Covid-19... đang khiến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị ảnh hưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo