Tìm kiếm: nhập-khẩu-trái-cây
Khu vực Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đang nhập khẩu 35 tỷ Euro/năm rau quả toàn cầu. Nắm vững và thực hành sản xuất, chế biến các sản phẩm rau quả theo nhu cầu của thị trường này sẽ giúp rau, quả Việt Nam đạt giá trị cao.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
Dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản những tháng cuối năm, trong khi nhu cầu từ các thị trường lớn như Mỹ, EU đang tăng mạnh. Do vậy, việc hỗ trợ cho người nông dân, HTX nông nghiệp và doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu là rất quan trọng để nắm bắt được cơ hội phục hồi của thị trường thế giới.
DNVN - Ấn Độ được đánh giá là thị trường khá tiềm năng để xuất khẩu (XK) thanh long Việt Nam. Còn Pakistan, dù là thị trường nhỏ, chưa nhập khẩu thanh long tươi từ nước ta nhưng có thể hướng thị trường ngách cho sản phẩm chế biến. Dù được đánh giá là tiềm năng nhưng việc XK thanh long sang hai quốc gia Nam Á này cũng đối diện với nhiều thách thức.
DNVN - Vương quốc Anh là một thị trường lớn nhưng có yêu cầu cao về chất lượng nông phẩm và rất cạnh tranh. Doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể tiếp cận thị trường này khi và chỉ khi thực hành sản xuất theo Global GAP hay Euro GAP và áp dụng các quy chuẩn quản trị quốc tế như ISO, SA và ILO.
Trước hết, thị trường Mỹ có tới 332 triệu khách hàng với thu nhập đầu người cao và xu hướng ẩm thực ngày càng chú trọng thành phần rau, quả.
DNVN - Ngày 15/7 tới, UBND tỉnh Hưng Yên và Bộ Công Thương sẽ tổ chức “Hội nghị kết nối cung - cầu, tiêu thụ nhãn và nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2021” nhằm quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm nhãn lồng và các mặt hàng nông sản của tỉnh với thị trường trong và ngoài nước.
DNVN - Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan của Việt Nam và Hàn Quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu trái cây tươi, các sản phẩm chế biến từ trái cây tươi sang Hàn Quốc.
DNVN – Ngày 26/5/2021, dự kiến sẽ có 15 tấn vải thiều Bắc Giang sẽ được được thu hoạch, xử lý xông hơi khử trùng sẽ được bảo quản lạnh và sẽ được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản bằng đường hàng không. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương khẳng định sẽ bảo đảm thông quan dễ dàng, ưu tiên luồng xanh ở các cửa khẩu chính ngạch cho vải thiều.
DNVN - Theo danh sách 868 người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, có 30 lãnh đạo doanh nghiệp ứng cử. Trong đó có 20 người là nam, 10 người là nữ.
Trong số 30 lãnh đạo doanh nghiệp ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, có 10 người là nữ.
Giá trái chuối nhập khẩu bình quân của Nhật Bản từ các thị trường đạt 945,3 USD/tấn, riêng từ Việt Nam ở mức cao hơn, đạt 1.296,1 USD/tấn.
Chỉ mỗi việc chuyên gia người Mỹ mới trở lại Việt Nam để phục vụ chiếu xạ đã là “tin vui” với xuất khẩu trái cây sau gián đoạn vì dịch Covid-19. Thực ra, việc khơi thông trái cây Việt vào thị trường Mỹ không chỉ với mỗi tin vui như vậy….
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến Xúc tiến tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm 2020 sáng 06/6, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cũng như đại diện nhiều tập đoàn, chợ đầu mối, hiệp hội hoa quả trong và ngoài nước đều cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất hỗ trợ người trồng vải, DN, thương nhân trong và ngoài nước thu hoạch và tiêu thụ vải thiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo