Tìm kiếm: nhập-khẩu-đường
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ ngành liên quan xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phương án xử lý theo tinh thần bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các cam kết quốc tế.
Hiệp hội Mía đường vừa có công văn gửi Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú về những đánh giá của Thứ trưởng về Hiệp hội này.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam vừa có công văn phản ứng lại Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú, liên quan đến các phát biểu của ông Tú về thị trường đường mới đây.
Trái ngược với những kiến nghị cấp thiết từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đại diện Bộ Công Thương tại buổi họp báo chiều 2/12 lại cho rằng, việc nhập khẩu đường thô của Hoàng Anh Gia Lai về chế biến rồi xuất khẩu toàn bộ sang Trung Quốc không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ mía đường cho nông dân.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có công văn đề nghị Bộ Công Thương tạo điều kiện để các doanh nghiệp thương mại và các nhà máy đường xuất khẩu hết lượng đường thừa, đồng thời nghiên cứu phương thức đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu đường để xóa bỏ cơ chế xin cho.
Tiêu thụ quá chậm, tồn kho tăng hàng ngày, giá bán lại liên tục giảm…, ngành mía đường đang nhấp nhổm từng ngày chờ được xuất khẩu để giảm áp lực về tồn kho, về giá đường cũng như giá mía.
Để tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường, Bộ Tài chính vừa có thông tư điều chỉnh thuế nhập khẩu đường theo cam kết WTO
Ngày 4.12, bà Bùi Thị Quy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần mía đường cồn Long Mỹ Phát (Hậu Giang) xác nhận doanh nghiệp này đã đóng cửa nhà máy đường. Chín nhà máy đường còn lại ở đồng bằng sông Cửu Long cũng hoạt động cầm chừng.
Nghịch lý về thừa đường, thừa muối nhưng doanh nghiệp vẫn đòi nhập khẩu là chuyện buồn của sản xuất trong nước.
Việc giao dịch qua doanh nghiệp trung gian đang dẫn đến tình trạng “găm” đường chờ giá.
Khát vốn đầu tư sản xuất - kinh doanh, không ít doanh nghiệp hoa mắt trước khoản vốn vay dễ dàng của nước ngoài và đã bị rơi vào bẫy mà các đối tượng lừa đảo giăng sẵn.
Theo lộ trình hội nhập và Việt Nam trong cam kết AFTA sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường đường trong nước dự kiến vào năm 2013. Tuy nhiên, nhiều năm nay, ngành mía đường Việt Nam vẫn đang bị đường nhập lậu Thái Lan “lấn sân” khiến ngành này đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo