Tìm kiếm: nhỏ-và-siêu-nhỏ

Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tại Việt Nam, vị trí CEO được đảm nhận bởi nữ giới chỉ chiếm 7%. Hiện tại, với tỉ lệ 23%, Việt Nam ở vị trí 76/108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý.
Nghiên cứu mới của ILO cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý ở mức 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
Nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý đạt 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
Nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy Việt Nam ở vị trí 76 trên tổng số 108 quốc gia về tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý đạt 23%. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa vai trò lãnh đạo của phụ nữ với hiệu quả kinh doanh và kêu gọi tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận các vị trí lãnh đạo cao nhất (hiện chỉ ở mức 5% trên thế giới).
TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kêu gọi một chương trình hành động để tái khởi động khu vực kinh tế tư nhân – một trong những động lực sẽ làm nên sự năng động của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới.
Trong một thời gian dài, Việt Nam đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế có tính “đi tắt đón đầu”, chọn cái dễ mà làm, dựa vào nguồn ngoại lực và tài nguyên sẵn có, và hệ quả là đã làm triệt tiêu nội lực, thỏa hiệp với tiêu cực và chèn ép người tử tế...

End of content

Không có tin nào tiếp theo