Tìm kiếm: nuôi-cá-tra
Các doanh nghiệp thủy sản cần tiếp tục hướng đến sản xuất sạch hơn để thoát khỏi rủi ro “cấm cửa” từ quốc gia nhập khẩu, như bài học từ việc Ảrập Xê út đã 2 năm nay áp dụng lệnh tạm ngừng nhập khẩu thủy sản Việt và mới chỉ cho phép 12 doanh nghiệp Việt được xuất khẩu trở lại một số mặt hàng thủy sản đánh bắt.
Cá tra là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm sâu nhất trong nửa đầu năm 2020. Các DN xuất khẩu cá tra đang kỳ vọng sẽ vực dậy mặt hàng này trong những tháng cuối năm.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Mô hình nuôi vịt trên sàn kết hợp nuôi cá dưới ao ở tỉnh Tây Ninh khá độc đáo, an toàn dịch bệnh, mang lại lợi ích “kép” vô cùng hiệu quả…
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Đưa cá tra ra Bắc nuôi theo mô hình “sông trong ao” thành công, anh Việt cùng các thành viên trong HTX Thủy sản Xuyên Việt ở Hải Dương giờ có cơ ngơi hơn 300 tỷ đồng. Ai cũng sắm được xe hơi, xây nhà lầu.
Là một trong những số ít tỷ phú USD của Việt Nam, ông Trần Bá Dương được biết đến là 'linh hồn' của Thaco rồi bất ngờ rẽ ngang bất động sản và lấn sang đế chế nông nghiệp. Ở mỗi lĩnh vực đều có những đóng góp, cống hiến lớn và để có ngày hôm nay, vị tỷ phú đã đi qua không chỉ toàn thảm đỏ mà phía sau là những câu chuyện đầy thú vị.
Cá tra Việt Nam xuất khẩu đang có xu hướng “hồi hương” khi giá thịt heo tăng cao. Cá tra có thể chế biến hơn 40 món ăn cũng khiến nhiều người bất ngờ.
2019 được xem là một năm khó khăn của ngành hàng cá tra khi giá trị xuất khẩu sụt giảm khoảng 10%, chỉ đạt 2 tỷ USD.
Xuất khẩu cá tra hàng năm mang về cho Việt Nam khoảng 2 tỷ USD nhưng gặp rất nhiều rào cản, trong khi cơ hội đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa vẫn bỏ ngỏ dù cho đây là sản phẩm độc đáo và hoạt động nuôi đang rất sạch theo chuẩn quốc tế.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Năm 2019, XK cá tra liên tiếp đối mặt khó khăn chất chồng khi giá cá tra chạm đáy, bán dưới giá thành. Tuy vậy, việc Mỹ công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam XK sang Mỹ và cơ hội từ các Hiệp định thương.
Từ vị thế “một mình một chợ”, cá tra Việt Nam đang rơi vào thế “vạn người bán... ít người mua” trên thị trường thế giới, trong khi vẫn chưa tìm được chỗ đứng tại thị trường nội địa.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo