Tìm kiếm: nông-nghiệp-Việt
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
DNVN - Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nhỏ muốn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến là thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và mua sắm thiết bị, công nghệ phục vụ việc phát triển sản phẩm cho thị trường xuất khẩu.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sau 2 ngày làm việc, Hội nghị “Gặp mặt Đại sứ các nước Trung Đông-châu Phi năm 2019” kết thúc thành công tốt đẹp. Những ý kiến tại Hội nghị sẽ là những gợi ý quan trọng để Việt Nam và các nước Trung Đông-châu Phi thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác cùng có lợi trong thời gian tới.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
Sầu riêng Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là cây trồng chủ lực và là một trong 3 cây trồng nằm trong chương trình “Một xã một sản phẩm giai đoạn 2018 -2020” của huyện miền núi Khánh Sơn. Đến nay, cây trồng đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hộ dân ăn nên làm ra, vươn lên làm giàu, lao động tại địa phương có thêm công việc.
Điều doanh nghiệp lo lắng nhất khi tham gia EVFTA là các hàng rào kỹ thuật khi xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp vào thị trường của các nước EU.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
Ngành nông sản Việt Nam có lẽ chưa nên mừng vội khi 2 Hiệp định EVFTA và CPTPP được ký kết, bởi thách thức đang lớn hơn cơ hội. Để bước qua cánh cửa này, chìa khóa chính là “tiêu chuẩn chất lượng”.
Không chỉ siết chặt buôn bán tiểu ngạch với các loại nông sản, đến lượt thuỷ sản cũng bị thị trường Trung Quốc áp dụng chính sách này, khiến một số mặt hàng xuất khẩu như mực, tôm hùm, cá tra,... giảm giá mạnh, người nuôi lỗ tiền tỷ.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo