Tìm kiếm: năng-lượng-quốc-tế
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
Với nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc và chính sách xuất khẩu phân bón của Nga sang một số thị trường mục tiêu, giá phân bón ure thế giới đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, xu hướng giá giảm liệu có kéo dài.
Một đại diện của OPEC và một nguồn thạo tin cho biết, tổ chức này dự kiến tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ thế giới ở mức tối đa là 2 triệu thùng/ngày trong năm 2023, tức là tăng khoảng 2%.
Ukraine đã không phải đối mặt với tình trạng thiếu điện dù có chiến tranh, thậm chí còn đang sẵn sàng xuất khẩu điện cho EU.
Những người lái xe tải như ông Berestenko, 48 tuổi, trở thành trụ cột trong nỗ lực phân phối hàng hóa viện trợ nhân đạo và giúp duy trì nền kinh tế Ukraine.
Châu Âu muốn giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga, nhưng họ nhận ra câu chuyện chẳng hề dễ như kế hoạch.
Tổng thống Joe Biden luôn hứa hẹn về việc sẽ chấm dứt "cơn nghiện dầu mỏ" của Mỹ. Thế nhưng, những lời kêu gọi như vậy lại trái ngược hoàn toàn với hành động xả hơn trăm triệu thùng dầu để khiến giá xăng rẻ trở lại của ông.
Chốt phiên giao dịch ngày 31/3, giá dầu Mỹ giảm mạnh 7% sau khi Tổng thống thông báo phát hành kho dự trữ chiến lược lớn nhất từ trước tới nay, vàng có quý tăng mạnh nhất trong hai năm, nhôm có quý tăng mạnh nhất kể từ năm 1988.
Hãng tin RT đã liệt kê những ảnh hưởng đối với cả châu Âu, Nga và thế giới nếu các đối tác từ chối thanh toán bằng đồng rúp đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Mỹ có thể sẽ giải phóng 1 triệu thùng dầu/ngày "trong nhiều tháng" để kiềm chế lạm phát cũng như giải quyết tình trạng nhu cầu thắt chặt.
Mặc dù dầu của Nga đang “ế hàng” ở thời điểm hiện tại, nhưng đối với các quốc gia sẵn sàng mạo hiểm vượt qua các rào cản, dầu của Nga có thể trở thành một món hời.
Các nước nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ và Trung Quốc với khoảng 2,8 tỷ dân, đang hướng tới dầu Nga như một giải pháp cứu cánh trong bối cảnh giá dầu thô toàn cầu tăng vọt. Các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga khiến giá dầu Nga rẻ hơn khoảng 30 USD so với dầu các nước khác, tương đương khoảng 25-30%.
Hàng triệu thùng dầu của Nga vẫn đang tìm đường đến tay người mua dầu, hơn một tháng sau khi nước này thực hiện “chiến dịch đặc biệt” ở Ukraine. Điều đó, cùng với nhiều yếu tố khác, làm dịu đi đáng kể mối lo ngại rằng phản ứng dữ dội của các lệnh trừng phạt sẽ làm giảm nguồn cung và khiến thị trường dầu thực tế trở nên quá nóng.
So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.
Việc Mỹ tăng các lệnh trừng phạt với Nga dường như đang đẩy các quốc gia về phía Nga và Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo