Tìm kiếm: năng-lực-cạnh-tranh-quốc-gia
DNVN - Trong Dự thảo Chiến lược phát triển Hải quan giai đoạn 2021-2030, mục tiêu tới năm 2025, ngành Hải quan sẽ cơ bản hoàn thành hải quan số, 90% hồ sơ công việc tại Tổng cục Hải quan xử lý trên môi trường mạng, 80% hoạt động kiểm tra Hải quan thực hiện trên môi trường số.
Trải qua 76 năm phát triển và trưởng thành, với những tên gọi khác nhau và chức năng, nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao qua từng thời kỳ, Văn phòng Chính phủ (VPCP) không ngừng tiếp nối truyền thống, nỗ lực hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của mình trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.
Trong bối cảnh hiện nay, việc ưu tiên chống dịch COVID-19 là số 1, cải cách môi trường kinh doanh cũng cần được xem là ưu tiên số 2. Theo phản ánh của doanh nghiệp, muốn duy trì và phục hồi sản xuất, thì hàm lượng quy định cải cách hành chính, kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn, chỉ xếp sau chuyện tiêm vắc xin.
Dự báo tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, TP Hà Nội đã xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng, tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ, lên kế hoạch tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp… nhằm đạt mục tiêu cao nhất so với kế hoạch tăng trưởng của năm 2021.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Cụ thể, các doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn đến ngày 31/12/2021.
DNVN -Ngày 21/5, BK Holdings cùng NSSC, BK FUND và Swiss EP, đã công bố “LAB2MARKET – Chương trình Ươm tạo đưa Sáng chế ra Thị trường”.
DNVN - Theo ông Nguyễn Thanh Sơn - Chủ tịch MVV Group, khi quảng bá về tầm nhìn của doanh nghiệp (DN), DN cần nhớ rằng tham vọng của DN luôn luôn là điều thuyết phục nhà đầu tư. Theo đó, ông nói vui rằng DN phải xây dựng "rừng mơ" cho nhân viên và đối tác. Và đây là 1 trong 6 trụ cột truyền thông cho thương hiệu DN.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
Dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhưng Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
Năm 2020, chỉ có 27% doanh nghiệp FDI đánh giá mức độ tham nhũng ở Việt Nam ít phổ biến hơn ở Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia và Malaysia... Điều này khiến Việt Nam không có nhiều lợi thế để cạnh tranh với các quốc gia này trong cuộc đua thu hút vốn FDI dịch chuyển.
Chỉ tính riêng giai đoạn 5 năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết 5 Hiệp định thương mại với các đối tác lớn.
Với 10 giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh mà TPHCM vừa đưa ra, các doanh nghiệp cho rằng vẫn chung chung, giống như 10 đầu việc, đồng thời cho biết đang chờ đợi những mục tiêu và kế hoạch thực thi từng đầu việc đó như thế nào.
DNVN - Sáng ngày 19/3/2021, tại TP.HCM đã diễn ra Hội nghị “Sơ kết hoạt động của Tổ công tác về đầu tư và lấy ý kiến góp ý Kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư của thành phố năm 2021”. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư (ITPC) phối hợp với Sở Kế hoạch – Đầu tư tổ chức, dưới sự chỉ đạo của UBND TP.HCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo