Tìm kiếm: năng-lực-của-doanh-nghiệp
Cứ làm được một đồng thì phải chi cho “bôi trơn”, cho tham nhũng 0,72 đồng, thậm chí có lúc phải chi đến 1,02 đồng thì doanh nghiệp Việt làm sao mà lớn được, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói tại hội thảo vừa được VCCI tổ chức, sáng 29/12.
(DNVN) - Tiêu chí chung lựa chọn nhà đầu tư chiến lược của Tổng công ty Cảng HKVN (ACV) là các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài có năng lực tài chính, có cam kết văn bản của người có thẩm quyền trong việc gắn bó lợi ích lâu dài với doanh nghiệp...
Theo TS Võ Đại Lược, doanh nghiệp Việt gần đây ‘chết’ nhiều có nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề tỷ giá.
Năm 2014 được xem là đại thắng với các nữ doanh nhân, khi họ “san bằng tỉ số” với các doanh nhân nam ở top 10 người giàu nhất sàn chứng khoán. Ðiều này cho thấy sức mạnh tiềm ẩn của doanh nhân nữ trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp, cũng như mở ra một thế vận mới trong năm 2015.
Tối 23/12, tại Nhà hát lớn Hà Nội, 63 doanh nghiệp đại diện cho 500.000 doanh nghiệp của cả nước vinh dự đón nhận Thương hiệu Quốc gia 2014.
Nếu không có một nền tảng công nghệ vững chắc để hình thành các doanh nghiệp mạnh, nền kinh tế Việt Nam khó có thể vượt qua khỏi bẫy thu nhập trung bình và vươn lên phát triển bền vững.
Tiến độ “rùa” chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội của nhiều dự án ở các địa phương khiến nhu cầu nhà ở giá rẻ ngày càng tăng cao. Nhiều chuyên gia lo ngại, hiện tượng chủ đầu tư “găm đất” nhà ở xã hội để đầu cơ chờ thị trường ấm lên mới bung hàng.
Việt Nam không có kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước tích cực tham gia vào thị trường. Đây là ý kiến của GS. Trần Văn Thọ Đại học Waseda, Tokyo chia sẻ với chúng tôi.
Việt Nam có thể vận dụng bài học thành công của Thái Lan, Malaysia, nhằm tìm ra phương thức hữu hiệu trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã đề xuất với Chính phủ phương án giao lại các địa phương thực hiện việc thu mua tạm trữ lúa gạo từ vụ tới. Phương án này được cho là sẽ giúp giải quyết tốt hơn bài toán sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu gạo. Nhưng sẽ chỉ thực hiện được mục tiêu đã đề ra nếu chính quyền địa phương có sự hợp tác chặt chẽ từ VFA và doanh nghiệp.
Bộ Công Thương đang kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ để ban hành chỉ thị chấn chỉnh hoạt động kinh doanh, xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Sự phát triển công nghiệp Công nghệ thông tin đang vấp phải nhiều “chướng ngại vật” như còn nhiều văn bản chính sách chưa hiệu quả, nhiều sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu cao của thị trường... “Lực lượng giải tỏa” cần có sự tham gia của cả phía cơ quan Nhà nước cũng như doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo