Tìm kiếm: năng-suất-giảm
DNVN - Thời gian tới, tỉnh An Giang cần đổi mới tư duy từ “cấp phép, cho phép” sang “phục vụ, chăm sóc” doanh nghiệp, nhà đầu tư. Phải thay đổi từ cách tiếp cận, xử lý thông tin, sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm, bảo đảm hiệu quả trong từng khâu, từng nhiệm vụ và có sự liên thông, liên kết, đan xen, hỗ trợ nhau giữa các ngành, lĩnh vực.
Bên cạnh niềm tin và cam kết đồng hành dài hạn, các doanh nghiệp FDI còn chung tay cùng Việt Nam trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch nhưng giá tiêu lại tăng "thẳng đứng", đây là điều bất thường và có yếu tố bị chi phối bởi các nhà đầu cơ nội địa. Điều này khiến các DN xuất khẩu đứng ngồi không yên vì khó gom đủ hàng.
Các chuyên gia dự báo, thị trường cà phê thời gian tới có thể phục hồi nhưng rất chậm vì dịch Covid-19 vẫn có chiều hướng diễn biến phức tạp.
DNVN - Trong tương lai, bất kỳ ở lĩnh vực ngành nghề nào, mọi doanh nghiệp đều cần “lột xác” thành công ty công nghệ để thích nghi và tồn tại trong cuộc cách mạng số hoá.
Sau những năm trồng chuối, mít… không đem lại hiệu quả, vợ chồng lão nông ở Cà Mau bỏ túi cả trăm triệu đồng/năm nhờ trồng tre mạnh tông.
Ứng dụng các giải pháp tối ưu vận hành giúp doanh nghiệp tối ưu nguồn lực, tập trung vào các tác vụ mang lại giá trị cao hơn.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Trải qua rất nhiều khó khăn, kỹ sư Trần Hữu Chung và 15 thành viên của HTX Nông nghiệp Trường Xuân luôn kiên trì với mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ, áp dụng công nghệ cao từ khâu cải tạo đất đến quy trình chăm sóc.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Trong bối cảnh khó chồng khó do dịch bệnh, các doanh nghiệp FDI trong khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã có nhiều giải pháp, vừa nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh bảo vệ sức khỏe người lao động vừa duy trì sản xuất.
Để gỡ khó giữa mùa dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đang ứng phó bằng cách chuyển dịch vụ của mình lên các nền tảng trực tuyến. Liệu đây có phải là lựa chọn khả thi lâu dài với đa số doanh nghiệp Việt vẫn chỉ xem là giải pháp tình thế.
DNVN - Đại dịch COVID-19 khiến cách ly xã hội trở thành yêu cầu bắt buộc dẫn đến việc gia tăng mạnh mẽ xu hướng làm việc từ xa trên toàn cầu.
Theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh vào Việt Nam từ 22,5% sẽ về 0% sau 7 năm; thuế nhập khẩu lợn tươi sống từ 37,5% sẽ về 0% sau 9 năm. Đó là thách thức lớn đối với ngành chăn nuôi trong nước...
Các doanh nghiệp chăn nuôi cần xây dựng chuỗi liên kết, hỗ trợ hình thành HTX và tăng liên kết với doanh nghiệp, kiểm soát chất lượng theo chuỗi, đầu tư vào hệ thống phân phối để nâng cao năng lực cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo