Tìm kiếm: năng-suất-lao-động-Việt-Nam
Ấn tượng, kỷ lục, vượt xa, nhanh nhất thế giới... Đó là những từ ngữ được các chuyên gia và giới truyền thông sử dụng để tái hiện sống động nhất về “bức tranh” kinh tế Việt Nam năm 2018. Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chia sẻ về chủ đề này.
Chi phí nhân công của Việt Nam đang hàng đầu Đông Nam Á, cao gấp đôi Lào, Myanmar, Malaysia và cao hơn từ 30-45% so với Campuchia, Thái Lan, Philippines.
Mặc dù tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện theo thời gian với tốc độ nhanh hơn so với hầu hết các nước ở Đông Nam Á nhưng năng suất lao động lại nằm trong số thấp nhất trong khu vực vào năm 2017.
Chiều 24/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự diễn đàn “Công đoàn Việt Nam đồng hành với Chính phủ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững đất nước”.
Cạnh tranh lao động chất lượng cao sẽ ngày càng gay gắt hơn khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành và với mức lương khá thấp của người Việt, chỉ đứng vị trí thứ 8 trong ASEAN thì xu hướng lao động Việt Nam chuyển dịch ra nước ngoài là có thể diễn ra.
(DNVN) - Bà Victoria Kwakwa Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam phân tích, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam chưa đến 4% và đang có xu thế giảm, trong khi con số này ở Trung Quốc là 7%, Hàn Quốc là 5%.
(DNNV) - Các lĩnh vực cụ thể mà Việt Nam sẽ chịu nhiều sức ép cạnh tranh là các thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, di chuyển của người lao động có tay nghề, tự do hóa luồng di chuyển vốn…
(DNVN) - Theo nhận định của chuyên gia kinh tế, một nền kinh tế cạnh tranh khi AEC hình thàh sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt tự đổi mới chính mình, nâng cao về nguồn lực con người, nguồn lực vốn, nguồn lực điều hành, quản trị của doanh nghiệp.
Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam xếp thứ 11 trong số 12 quốc gia được Ngân hàng Thế giới khảo sát.
Diễn đàn “Tổ chức đào tạo nội bộ như thế nào để tăng năng suất lao động doanh nghiệp” vừa được tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu chính là khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Diễn đàn “Tổ chức đào tạo nội bộ như thế nào để tăng năng suất lao động doanh nghiệp” vừa được tổ chức tại Hà Nội với mục tiêu chính là khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam thực hành trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Số liệu chính thức về các chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2014, được Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) chốt lại ngày 27/12, cho thấy nhiều dấu hiệu tích cực của nền kinh tế đã được chốt lại nhưng cũng có không ít con số phải đáng suy nghĩ.
Phát biểu tại một diễn đàn về năng lực cạnh tranh hồi đầu tháng 12, ông Ko Tae Yeon, Tổng Giám đốc LG Electronic Việt Nam chia sẻ: Mặc dù chúng tôi rất muốn tuyển người có khả năng điều hành kinh doanh, kỹ sư, chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành, nhưng số lượng lao động này lại không đủ để cung cấp cho chúng tôi.
Theo Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp: “Người Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc trong các doanh nghiệp Hàn Quốc, năng suất cũng không thua gì so với lao động Hàn Quốc”.
Liệu có phải do trình độ của hàng triệu lao động vẫn ở mức thấp, cộng với năng lực cán bộ công chức còn hạn chế…
End of content
Không có tin nào tiếp theo