Tìm kiếm: nước-bị-ô-nhiễm

Trưa 22-10, có mặt tại hồ thủy lợi Phát Chi, xã Trạm Hành, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), chúng tôi chứng kiến nguồn nước tại đây đang bị ô nhiễm nặng, chuyển mầu xanh rêu, bốc mùi tanh. Đây là nguồn nước tưới chủ yếu cho hơn 140 ha chè ô-long, hoa công nghệ cao, atisô… của hàng chục hộ dân. Và trong tương lai, đây là nguồn nước sinh hoạt của nhân dân hai xã vùng ven Đà Lạt.
Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - ông Hoàng Văn Bảy đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Liên minh Nước sạch phối hợp tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.
Cho rằng cá, tôm chết hàng loạt do hoạt động khai thác cát, các hộ nuôi trồng thủy sản TP.Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) đã nhiều lần phản ứng, kiến nghị với các cấp chính quyền nhưng các sà lan này vẫn tiếp tục hoạt động. “Tức nước vỡ bờ”, hàng trăm người dân đã mang cá, tôm chết lên phường, sau đó đổ ra đường gây ách tắc QL1A chiều 20.4.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn ở nước ta đang trở thành một xu thế tất yếu. Tuy nhiên, hiện trạng nước ngầm tại khu vực nông thôn đang dần cạn kiệt và đối mặt với nguy cơ ô nhiễm nặng bởi nước thải sinh hoạt và các khu công nghiệp cận kề…
Trả lời phỏng vấn liên quan đến loạt bài “Sự thật hàng nghìn tấn ngao chết ở Thái Bình”, ông Phạm Khánh Ly - Phó Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thủy sản, Bộ NNPTNT) cho biết: Ngoài yếu tố thời tiết, còn có thể do tình trạng ô nhiễm nguồn nước (có thể do các công ty xả thải - PV) dẫn đến hiện tượng ngao chết hàng loạt.

End of content

Không có tin nào tiếp theo