Tìm kiếm: nước-mắm-phú-quốc
Nhìn từ góc độ văn hóa, làng nghề, nghề thủ công là những di sản văn hóa cần được bảo tồn, phát huy giá trị, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có kinh tế du lịch.
DNVN - Theo Amazon Global Selling Việt Nam, trong 12 tháng vừa qua có khoảng hơn 17 triệu đơn vị sản phẩm đã tới tay người tiêu dùng trên toàn cầu được cung ứng bởi các nhà bán hàng Việt Nam. Với mức độ tăng trưởng hiện nay trên toàn cầu về thương mại điện tử, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục tận dụng được cơ hội để phát triển kinh doanh.
DNVN - Chỉ dẫn địa lý “Nam Ô” vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là chỉ dẫn địa lý đầu tiên của TP Đà Nẵng, là 1 trong 3 chỉ dẫn địa lý về sản phẩm nước mắm trên cả nước (gồm nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết và nước mắm Nam Ô).
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử quốc tế như Amazon, eBay, Alibaba… để mở rộng thị trường.
DNVN - Hợp tác xã Thực phẩm Phú Quốc G10 ra đời nhằm tận dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có và phát triển thêm tại TP Phú Quốc để cung cấp các sản phẩm chất lượng ra thị trường, đồng thời tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho xã viên tham gia .
DNVN - Theo báo cáo kết quả thẩm định, đánh giá hồ sơ sản phẩm đăng ký đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia, trong tổng số 85 hồ sơ thuộc nhóm thực phẩm được các địa phương đề xuất, có 19 sản phẩm đủ điều kiện đề nghị Hội đồng OCOP cấp trung ương xem xét, công nhận đạt sản phẩm OCOP cấp quốc gia.
DNVN - Tại hội thảo "Pháp luật về đăng ký bản quyền cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP" tại Đà Nẵng ngày 16/5, TS Nguyễn Thị Thu Hường (ĐH Thái Nguyên) nhấn mạnh việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu sản phẩm nông nghiệp OCOP ở Việt Nam ngày càng trở nên cấp bách.
Chị Omawo là khách hàng quen thuộc của cửa hàng thực phẩm châu Á "Le Panier Asiatique" ở thủ đô Brussels của Bỉ. Chị thường xuyên đến đây tìm mua các loại sản phẩm của Việt Nam như bánh đa nem, miến dong, giá đỗ… để làm món nem mà chị yêu thích.
DNVN - Đồng bằng sông Cửu Long là nơi sinh sống chủ yếu của 4 tộc người (Kinh – Khmer – Chăm – Hoa), khác biệt về ngôn ngữ và tín ngưỡng tôn giáo là đặc trưng của từng dân tộc đan kết với nhau, tạo nên một vùng văn hóa rất riêng mà ngành du lịch đã chọn làm điểm nhấn để khai thác nhằm thu hút du khách.
Để khẳng định giá trị của nông sản, Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc gia.
Nông sản Việt bước đầu ghi dấu ấn thương hiệu trên thị trường quốc tế thời gian gần đây.
DNVN – Mới đây, 5 hiệp hội doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm vừa có thư gửi Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành liên quan kiến nghị sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP ngày 28/01/2016 của Chính phủ nhằm tháo gỡ vướng mắc liên quan đến yêu cầu tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, theo tinh thần Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP.
Câu chuyện ồn ào gạo ST25 của Việt Nam bị doanh nghiệp (DN) nước ngoài đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại (trademark) độc quyền tại Mỹ, dù còn gây tranh cãi về tính hợp pháp, một lần nữa hâm nóng chủ đề bảo hộ thương hiệu quốc gia.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo