Tìm kiếm: ocop
Sinh ra trong một gia đình nhiều đời nối nhau làm nghề biển ở xã Kỳ Khang (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Miện đã sớm khởi nghiệp từ việc thu mua hải sản do ngư dân đánh bắt.
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
Tại tỉnh Bắc Giang sáng nay (26/10) đã diễn ra Diễn đàn kinh tế xúc tiến đầu tư phát triển nông nghiệp, du lịch và tiêu thụ gà đồi Yên Thế.
Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Quảng Ninh đã mang lại hiệu quả lớn, từ huy động vốn đến doanh số bán hàng.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
Sau 10 năm triển khai xây dựng, với những cách làm sáng tạo, sự đồng lòng của người dân và chính quyền, bộ mặt nông thôn mới huyện Mường La đã đạt được những kết quả quan trọng, bình quân đạt 10,46 tiêu chí/xã và có 2 xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Cách đây 3 năm ít ai có thể tin chàng trai người Dao Dường Cắm Hếnh lại có thể thành công với mô hình nuôi cá tầm-loài cá mõm nhọn vốn được ví là 'cá quý tộc'. Nhưng hiện tại, Cắm Hếnh đã chứng minh, với sự mạnh dạn có tính toán, 'điếc không sợ sấm', mô hình nuôi cá tầm của anh đang có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.
Sáng 15/10, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức tổ chức họp báo thông tin về Lễ hội cây ăn quả có múi tỉnh Hòa Bình, Hội chợ nông nghiệp và sản phẩm OCOP khu vực phía Bắc năm 2019
'Bưởi Hoài Ân' và 'Trà Gò Loi' là 2 sản phẩm đặc thù của huyện Hoài Ân, Bình Định đã được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ KH-CN cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể.
Bỏ công việc lương cao ở Tp.HCM về quê làm giàu từ trang trại, anh Võ Ngọc Sơn (xã Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đã tạo dựng được mô hình chăn nuôi gà và heo (lợn) giống, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
Ý tưởng về một xưởng nấm sạch hình thành trong đầu Hồ Thanh Vỹ, anh quyết định nghỉ hẳn công việc được cho là ổn định trong ánh mắt ngỡ ngàng của bạn bè, tập trung xây dựng nhà xưởng, đầu tư trang thiết bị và làm thủ tục thành lập HTX Nông nghiệp Thu Bồn ở Duy Hòa, Duy Xuyên, Quảng Nam.
Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, anh Hà Quang Nam (xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) đã đứng ra vận động thành lập HTX Nông nghiệp Đồng Vàng, để khởi nghiệp ở lĩnh vực nông nghiệp, góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương.
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hợp Giang (gọi tắt là Hợp tác xã Hợp Giang) tại thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông đã có những thành quả bước đầu, khẳng định hướng đi đúng trong phát triển kinh tế sản xuất nấm an toàn tại Bắc Kạn.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Lục Nam (Bắc Giang) xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao; trong đó phải kể đến mô hình nuôi gà lai Hồ của anh Nguyễn Văn Đoàn ở thôn Là (xã Khám Lạng).
End of content
Không có tin nào tiếp theo