Tìm kiếm: phá-vỡ-quy-hoạch
Hàng trăm ngàn lô đất tại TP Hồ Chí Minh đã được phân lô, bán nền bằng giấy viết tay ở các quận, huyện vùng ven không đủ điều kiện cấp “sổ đỏ”.
Chỉ còn 2 tuần nữa là Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII sẽ khai mạc và dự kiến tại kỳ họp này sẽ thông qua Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi. Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn còn nhiều vấn đề trong Dự thảo luật còn có ý kiến trái chiều cần được nghiên cứu bổ sung.
Vấn đề còn đang yếu của chúng ta hiện nay là việc tổ chức thực hiện quy hoạch và quản lý phát triển đô thị theo được quy hoạch đó. Điều này dẫn đến tình trạng phá vỡ quy hoạch diễn ra khắp nơi. Thực trạng này xảy ra ở tất cả các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng ... các đô thị loại 1 và loại 2.
Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững thì công tác quy hoạch sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ, lựa chọn các sản phẩm đặc thù, liên kết với các vùng khác, tạo điều kiện cho nông ngư dân yên tâm sản xuất theo quy hoạch, tránh rủi ro.
UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản “nói không” với chuyển nhượng một phần dự án với lý do luật không có quy định nào cho phép việc chuyển nhượng này, nhưng thực tế, việc chia nhỏ dự án, chuyển nhượng cho nhiều nhà đầu tư thứ cấp đã được các chủ đầu tư, nhất là các “đại gia” trong làng bất động sản thực hiện từ lâu.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Phải chăng, chính UBND tỉnh Bình Dương chủ trương “giảm KCN, tăng đất đô thị” để các chủ đầu tư phá vỡ quy hoạch?
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn chiều 5/11, ông Võ Văn Lượng, Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh Bình Dương cho biết, tỉnh này vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ xung quanh vụ việc ông Huỳnh Uy Dũng, chủ đầu tư Khu công nghiệp Sóng Thần 3 (ông chủ Khu du lịch Đại Nam, thường được biết đến với tên Dũng “lò vôi”) khiếu nại, thắc mắc tỉnh Bình Dương gây khó khăn trong việc triển khai Dự án Khu công nghiệp Sóng Thần 3.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn chiều 5/11, ông Võ Văn Lượng, Phó Chánh văn phòng UBND tỉnh Bình Dương cho biết, tỉnh này vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ xung quanh vụ việc ông Huỳnh Uy Dũng, chủ đầu tư Khu công nghiệp Sóng Thần 3 (ông chủ Khu du lịch Đại Nam, thường được biết đến với tên Dũng “lò vôi”) khiếu nại, thắc mắc tỉnh Bình Dương gây khó khăn trong việc triển khai Dự án Khu công nghiệp Sóng Thần 3.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Đinh La Thăng nêu thực trạng hiện nay ở Hà Nội và TPHCM việc di dời bệnh viện, trụ sở ra khỏi khu vực trung tâm để giảm ùn tắc giao thông không những không di dời được mà còn xây to hơn.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Đinh La Thăng nêu thực trạng hiện nay ở Hà Nội và TPHCM việc di dời bệnh viện, trụ sở ra khỏi khu vực trung tâm để giảm ùn tắc giao thông không những không di dời được mà còn xây to hơn.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa chỉ đạo “chốt” Đề án Tái cấu trúc Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông (VNPT) trước tháng 6/2013, trong đó giữ nguyên hai thương hiệu MobiFone, VinaPhone. Trong lộ trình tái cấu trúc VNPT, các vấn đề có nên sáp nhập MobiFone - VinaPhone, có cổ phần hóa MobiFone hay không luôn nóng bỏng và gây nhiều tranh cãi.
Trong khi nhà đầu tư Thái Lan và UBND tỉnh Bình Định đang trong tâm trạng muốn đẩy nhanh tiến độ siêu dự án lọc dầu Nhơn Hội, song, dư luận vẫn bộc lộ những hoài nghi về tính khả thi của siêu dự án trị giá 27 tỷ USD này.
Vẫn trao quyền cấp chứng nhận đầu tư cho các địa phương, nhưng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn, có tầm ảnh hưởng lan tỏa vùng… sẽ được các cơ quan Trung ương thẩm định chặt chẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo