Tìm kiếm: pháo tự hành
Trong cuộc tập trận mang tên Northern Strike 19 vừa mới diễn ra, lực lượng Vệ binh Quốc gia của Mỹ đã được dùng thử khẩu pháo tự hành siêu nhỏ mới nhất mang tên Hawkeye vừa được hoàn thiện.
DNVN - Một số vũ khí sau đây mặc dù đã có mặt rất lâu trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam, thậm chí hình ảnh đã rất phổ biến nhưng lại không thấy xuất hiện trong thống kê của SIPRI.
DNVN - UAZ là hãng xe ô tô của Liên Xô/Nga được thành lập vào tháng 7/1941 với nhiều sản phẩm nổi tiếng trong dòng xe tải nhỏ và xe địa hình.
Để Nga vượt mặt suốt nhiều năm, cuối cùng Mỹ đã chịu nghiên cứu phát triển pháo tự hành thế hệ mới thay thế cho khẩu M109 Paladin già nua, yếu kém so với 2S19 Msta-S hay 2S39 Koalitsiya-SV.
Nga bất ngờ khôi phục pháo tự hành ISU-152 biệt danh "Kẻ săn thú", đây là loại pháo có cỡ nòng “khủng” của Liên Xô từng làm phát xít Đức khiếp sợ trong Thế chiến thứ II.
Các tên lửa chống tăng Nag của Ấn Độ khi được gắn lên xe chiến đấu bộ binh BMP-2 sẽ biến phương tiện chiến đấu này thành pháo tự hành chống tăng vô cùng hiệu quả.
DNVN - Messerschmitt Me 323 Gigant là một chiếc máy bay vận tải quân sự khổng lồ với thiết kế rất kỳ dị được Phát xít Đức sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ II.
Các con số mới nhất của trang web Global Fire Power Index (GFPI) giúp xác định các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới trong năm 2019.
Radpanzer 90 là một trong những khẩu pháo chống tăng tự hành nổi bật của Quân đội Tây Đức trong cuối chiến tranh Lạnh, và được kỳ vọng có thể đánh bại các mẫu xe tăng chiến đấu chủ lực của Đông Đức cùng thời.
Thực sự là nhà máy Omsk đã bắt đầu công việc "hồi sinh" pháo tự hành xung kích ISU-152 được chế tạo từ thời chiến tranh thế giới thứ 2 cho nhiệm vụ đặc biệt của nước Nga.
DNVN - Pháo tự hành diệt tăng (xe tăng hạng nhẹ) 2S25 Sprut-SD là một vũ khí độc đáo của Quân đội Nga, nó được đánh giá có tiềm năng xuất khẩu rất cao nhưng đáng tiếc là cho đến nay vẫn chưa có đơn hàng nào đáng kể.
So với RPG-7 (Việt Nam gọi là B41) thời đầu, RPG-7V2 có nhiều cải tiến về khí tài ngắm bắn, cũng như sử dụng các loại đạn chống tăng mới tăng đáng kể khả năng xuyên phá xe tăng hiện đại.
Phải nói rằng việc duy trì và luôn đảm bảo tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao nhất của các khẩu pháo tự hành SU-100 đều đến từ chính bàn tay vàng của cán bộ kỹ thuật tăng thiết giáp Việt Nam, không cần sự trợ giúp bên ngoài.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Đức đã phát triển hẳn một hệ sinh thái hoàn chỉnh từ khung ngầm cho đến các hệ thống vũ khí đi kèm giành riêng cho "chiến thần" Panzer IV.
Bắt đầu phục vụ chính thức từ năm 1939, xe tăng Panzer IV được xem là kiệt tác của ngành công nghiệp quốc phòng Đức và cũng là loại xe tăng được Đức sản xuất với số lượng nhiều thứ hai trong chiến tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo