Tìm kiếm: phát-triển-nhà-ở-xã-hội
Bộ Xây dựng đã vừa có thông tin về đề xuất gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp và người mua nhà ở xã hội.
Theo giới phân tích, doanh nghiệp bất động sản đang mong chờ giải pháp của Chính phủ để giải quyết các khó khăn gặp phải.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp chia sẻ, thủ tục làm một dự án nhà ở xã hội có thể kéo dài tới 5 năm, đôi khi phức tạp hơn nhà ở thương mại.
Chuyên gia kinh tế TS Cấn Văn Lực cho rằng cơ cấu thị trường mất cân đối nghiêm trọng, chỗ thì thừa, chỗ kia thì thiếu. Quan hệ cung - cầu lệch pha, giá cả chưa hợp lý.
Tháo gỡ tín dụng cho BĐS trong giai đoạn này là động thái cần thiết, tuy vậy điều mà nhiều người quan tâm là cần tháo gỡ đồng thời các nút thắt mang tên cơ chế, pháp lý.
DNVN - Đóng góp tham luận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững”, sáng 17/2, Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, thực thi chính sách tín dụng thắt chặt nhưng “Không thể để kinh tế lao dốc, doanh nghiệp khốn đốn phá sản”.
Hôm nay (17/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.
Bộ Xây dựng đề xuất dành gói tín dụng khoảng 110.000 tỷ đồng cấp cho các ngân hàng thương mại để các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân vay theo phương thức tái cấp vốn.
DNVN - Từ trung tuần tháng 2/2023, HĐND TP Đà Nẵng triển khai giám sát chuyên đề “Việc thực hiện các quy định của pháp luật trong quản lý, sử dụng tài sản công là nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước của TP Đà Nẵng” theo Nghị quyết 71 của HĐND TP.
DNVN - Theo Ths Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến thông qua vào cuối năm 2023 và phải đến tháng 7/2024 mới có hiệu lực. Bởi vậy, Chính phủ cần áp dụng giải pháp trung hạn và ngắn hạn nhằm “giải cứu” nhà ở xã hội trước khi luật này được thông qua.
Vừa phải đối mặt với thủ tục nhiêu khê, vừa bị khống chế lợi nhuận nên không mấy chủ đầu tư mặn mà với xây nhà ở xã hội.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ tập trung vào 4 nhóm chính sách lớn liên quan đến kinh doanh bất động sản (BĐS), kinh doanh dịch vụ BĐS, điều tiết để thị trường BĐS và quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh BĐS.
DNVN - Theo ông Nguyễn Chí Thanh- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cần phải thay đổi tư duy trong phát triển nhà ở xã hội để người dân có thể sinh sống lâu dài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo