Tìm kiếm: phòng-vệ-thương-mại
DNVN - Mới đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đang áp dụng đối với sản phẩm gỗ ván ép của Trung Quốc được nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Với việc Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết và sắp tới có hiệu lực, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ phải đối mặt với sức ép cạnh tranh cả tại thị trường trong nước và thị trường EU.
DNVN - Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nm hoạt động trong lĩnh vực phân phối đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khó khăn. Việc đưa ra nhưng khuyến nghị cho các DNNVV nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng các cơ hội mới do EVFTA mang lại là thực sự cần thiết.
DNVN - Trong khi các quốc gia tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), là cơ quan đại diện cho Chính phủ xử lý các vụ việc liên quan đến (PVTM), Bộ Công Thương đã chủ động thực hiện các biện pháp nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu tại nước ngoài.
Việc chủ động đưa ra các chính sách tương thích và thay đổi các qui định pháp luật trong nước là rất cần thiết để các doanh nghiệp Việt nhanh chóng thích nghi với các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP.
DNVN - Bộ Công Thương sẽ xây dựng kế hoạch hợp tác thường xuyên hơn với Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) trong hàng loạt lĩnh vực từ phát triển, mở cửa thị trường cho đến XTTM, xây dựng thương hiệu và thậm chí cả phòng vệ thương mại để hỗ trợ tốt nhất cho cộng đồng DNNVV trong bối cảnh EVFTA sắp có hiệu lực.
Hiệp định EVFTA sẽ là một "sân chơi" thương mại giữa EU và Việt Nam, cơ hội và thách thức cả hai được chia đều, sòng phẳng. Nhưng khi nói đến sân chơi thì sẽ khó tránh khỏi việc "người thắng, kẻ thua".
Khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, các biện pháp phòng vệ thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Tháng 3 vừa qua, Liên minh Thương mại công bằng gỗ dán cứng của Mỹ đã gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng xuất xứ từ Việt Nam. Nếu đúng như vậy, có thể doanh nghiệp Việt sẽ mất toàn bộ thị trường này.
DNVN - Đây là thông điệp của Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân muốn gửi đến Chính phủ tại Hội nghị “Hỗ trợ doanh nghiệp SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA” do Bộ Công thương phối hợp với VINASME tổ chức sáng 05/6/2020. Sự kiện do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Chủ tịch Nguyễn Văn Thân đồng chủ trì.
Trong giai đoạn từ 2017 đến quý I/2020, đã có 7 vụ việc điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, trung bình 2 vụ/năm.
DNVN - Việc hàng loạt các Hiệp đinh FTA được ký kết đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu vào sân chơi toàn cầu. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức cho hàng hóa Việt Nam trong vấn đề cạnh tranh, xuất xứ hàng hóa và vấn đề về phòng vệ thương mại (PVTM).
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam đã có 14 Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực và trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh, việc tăng cường năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước được Bộ Công Thương chú trọng nhằm giúp doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng của mình khi hội nhập kinh tế quốc tế.
DNVN - Thông điệp này đã được các đại biểu, diễn giả và đặc biệt là một số Việt Kiều tại Ấn Độ và Nepal chia sẻ tại Hội thảo trực tuyến "Xúc tiến thương mại qua cộng đồng người Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal" do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức sáng 20/5.
Tính đến tháng 4/2020, Việt Nam có 12 mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị mạo danh xuất xứ gồm: Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, đệm mút, tủ gỗ, đá nhân tạo, lốp xe tải và xe khách, xe đạp điện, ống đồng, khớp nối bằng thép, bánh xe thép, thép tiền chế, vỏ bình ga, ghim đóng thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo