Tìm kiếm: phục-hồi-thị-trường
Trả lời câu hỏi của PV, bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 3/2014, tín dụng đầu tư và kinh doanh bất động sản tăng 3,95%, tăng gấp 8 lần mức chung của toàn hệ thống, cao hơn nhiều so với mức 1,09% so với 3 tháng đầu năm 2013.
Trả lời câu hỏi của PV, bà Nguyễn Thị Hồng, Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 3/2014, tín dụng đầu tư và kinh doanh bất động sản tăng 3,95%, tăng gấp 8 lần mức chung của toàn hệ thống, cao hơn nhiều so với mức 1,09% so với 3 tháng đầu năm 2013.
Gói tín dụng 50 ngàn tỷ thông qua chuỗi liên kết bốn nhà mới đã thu hút sự quan tâm của toàn thị trường...
Bộ Xây dựng vừa chính thức thông tin về đề án xây dựng gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ thị trường bất động sản.
Nhiệm vụ then chốt mà Thủ tướng đề ra trong năm nay, thứ nhất đó là tập trung xử lý nợ xấu. Tính đến hiện tại, chúng ta đã xử lý được 1/3 nợ xấu bằng biện pháp dự phòng rủi ro, mua nợ của VAMC.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
Nhiều NH thừa nhận đau đầu với tình trạng “thừa tiền”, để giải quyết tạm thời các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất huy động vốn.
Mặc dù thời gian triển khai gói tín dụng ưu đãi lãi suất 30.000 tỷ đồng dành cho các đối tượng mua nhà ở xã hội đã khá lâu, song đến nay mới chỉ giải ngân được vài phần trăm. Theo các doanh nghiệp bất động sản và các ngân hàng, muốn đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói cho vay này, cần phải có thêm sự điều chỉnh
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đây tăng chậm có một phần lý do là vốn đầu tư tài khóa bị thu hẹp, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tổng cầu quá yếu, DN bị đóng cửa, phá sản. Do vậy, mấu chốt hiện nay vẫn là phải có giải pháp để DN phục hồi, thị trường hồi phục để tự hấp thụ “vốn có chi phí”.
Từ giờ đến cuối năm sẽ chưa thấy rõ được tác dụng của các chính sách giải cứu bất động sản (BĐS), thanh khoản trên thị trường vẫn bị ách tắc, hàng tồn kho vẫn còn nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo