Tìm kiếm: phi-hạt-nhân
Nhật Bản đã đưa ra nhận định trái ngược với Mỹ về loại tên lửa do Triều Tiên phóng đi hồi tuần trước từ bờ biển phía đông nước này.
Cuộc chiến tại Idlib đang bước vào thế giằng co. Nga điều động máy bay ném bom Su-24 và Su-34 xuất kích mang theo những quả bom KAB-1500 tấn công phiến quân.
DNVN - CHDCND Triều Tiên đang xây dựng tiềm năng hạt nhân của mình bất chấp những cam kết ngược lại của nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Lực lượng Liên quân Mỹ-Hàn Quốc (USFK) thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15 của CHDCND Triều Tiên có khả năng vươn đến mọi nơi trên lục địa Mỹ, đây là đánh giá chính thức về loại tên lửa tầm xa này.
Quân đội Hàn Quốc nhận định một trong hai tên lửa do Triều Tiên phóng đi vào sáng nay 25/7 là “loại tên lửa mới” chưa từng thấy trước đây.
Theo hãng tin CNN, Triều Tiên vừa mới lên tiếng cảnh báo sẽ hủy bỏ các thỏa thuận phi hạt nhân với Mỹ nếu chính quyền nước này tiếp tục các cuộc tập trận quân sự chung với Hàn Quốc.
Các nguồn tin ngoại giao đã tiết lộ điều nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un mong muốn khi ông gặp các nhà lãnh đạo Nga, Trung Quốc và Mỹ gần đây.
Washington đang xem xét dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với hàng xuất khẩu than và dệt may của Bình Nhưỡng trong thời gian từ 12 đến 18 tháng, theo hãng thông tấn Hàn Quốc Yonha.
Nga được cho là đã lên kế hoạch đóng một tàu sân bay phi hạt nhân 40.000 tấn cho hải quân nước này với chi phí khoảng 3,13 tỷ USD.
Lực lượng quân sự Mỹ lần đầu tiên thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa Hwasong-15 của Triều Tiên có khả năng phóng tới bất kỳ nơi nào trên lục địa Mỹ.
Mỹ đã bác bỏ thông tin rằng mục tiêu của họ trong các cuộc đàm phán với Triều Tiên sẽ chỉ là đóng băng chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng, động thái sẽ được hiểu là ngầm chấp nhận Triều Tiên là quốc gia hạt nhân.
Tổng thống Donald Trump đã “chìa cành ô liu” hòa bình với Triều Tiên thông qua cuộc gặp mới nhất với nhà lãnh đạo Kim Jong-un, trong khi vẫn quyết tâm sử dụng “cây gậy” với Iran bằng các lệnh trừng phạt và hiện diện quân sự tại vùng Vịnh.
Ngày 1/7, Trung Quốc và Nhật Bản đã thể hiện sự ủng hộ đối với cuộc gặp thượng đỉnh lần thứ 3 giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un.
Giới phân tích cho rằng cuộc gặp chưa từng có tiền lệ giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Kim Jong-un gần đây chỉ là sự kiện phô diễn bề nổi, thay vì giải quyết tận gốc mọi vấn đề.
Những đánh giá về cơ bản đều coi cuộc gặp Trump - Kim tại biên giới liên Triều đã phá vỡ bế tắc trong đàm phán về phi hạt nhân hóa giữa hai bên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo