Tìm kiếm: phi-thuế-quan

(DNVN) - Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) cho biết, các quan chức thương mại, kinh tế từ 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đang nỗ lực giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tận dụng các cơ hội giao thương mới, qua việc tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này phối hợp với các công ty lớn hơn để hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu hoặc các giai đoạn khác nhau của sản xuất và thương mại hàng hóa.
Việt Nam - mảnh đất màu mỡ với khí hậu nhiệt đới gió mùa – quê hương của bốn mùa hoa trái đang trong giấc mộng chinh phục những thị trường ngàn tỷ USD sau hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa được ký kết.
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Trong năm 2014, giao thương hai chiều giữa Ma rốc và Việt Nam có tổng kim ngạch đạt 156,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng 54% với nhiều lĩnh vực đa dạng. Vì thế, trong tương lai, Ma rốc là một thị trường tiềm năng để các DN Việt Nam mở rộng, tiến sâu hơn vào châu Phi.
Theo bà Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Xác nhận chứng từ thương mại VCCI, để tận dụng được lợi thế của AEC-cộng đồng kinh tế ASEAN-được thành lập vào năm 2015, DN Việt Nam cần nắm được lộ trình giảm thuế của cộng đồng kinh tế này, từ đó xây dựng kế hoạch cho sản xuất, kinh doanh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo