Tìm kiếm: phi-thuế-quan
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
Thương chiến Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng nhất định đến ngành thép Việt Nam, đó đó, các doanh nghiệp thép cần có biện pháp để ứng phó với cuộc chiến này.
Để tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, các doanh nghiệp vùng ĐBSCL cần hiểu rõ yêu cầu về hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn sản phẩm, lao động, môi trường.
TPHCM xuất khẩu chiếm khoảng 1/5 kim ngạch xuất khẩu của cả nước, trong đó Châu Âu là thị trường lớn.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Mỹ và Trung Quốc đưa ra 2 phát biểu thể hiện “lệch pha” nhau về cuộc đàm phán thời gian qua trong bối cảnh căng thẳng từ cuộc chiến thương mại giữa 2 nước tiếp tục leo thang.
Rạng sáng 2/8 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ sẽ tiếp tục áp thuế đối với hàng hoá Trung Quốc từ ngày 1/9.
Kim ngạch xuất khẩu cá tra – một trong 2 mặt hàng chủ lực trong nhóm thủy sản xuất khẩu của nước ta được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực.
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn 2019 - 2022 tại Nghị định số 57/2019/NĐ-CP.
Thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Thủ tướng Chính phủ vừa ký Nghị định 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện CPTPP giai đoạn từ 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022...
DNVN - Các nhà cung cấp ô tô Thái Lan cần chuẩn bị cho kịch bản các hãng sản xuất xe hơi di dời các cơ sở sản xuất tới Việt Nam. Ngành công nghiệp này của Thái Lan cần phải cải thiện tính hiệu quả và đẩy nhanh sản xuất các dòng xe thế hệ mới sau khi Việt Nam - EU ký EVFTA và EVIPA.
Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được áp dụng thuế suất xuất khẩu ưu đãi vào lãnh thổ các nước theo quy định tại Hiệp định CPTPP, bao gồm 6 nước: Ô-xtơ-rây-lia; Ca-na-đa; Nhật Bản; Liên bang Mê-hi-cô; Niu Di-lân; Cộng hòa Xinh-ga-po; có chứng từ vận tải, tờ khai hải quan.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
DNVN - Ngày 26/6, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/01/ 2019 đến hết ngày 31/12/2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo