Tìm kiếm: phi-thuế-quan
(DNVN) - Ngày 5/10, sau một thời gian đàm phán khẩn trương và kéo dài 5 ngày, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được đồng thuận về tất cả các vấn đề còn tồn tại, trong đó có những vấn đề quan trọng như mở cửa thị trường, sở hữu trí tuệ, các quy định về lao động, doanh nghiệp nhà nước... chính thức kết thúc đàm phán.
(DNVN) - Trong bản báo cáo tình hình kinh thế tháng 9 và 9 tháng đầu năm 2015 vừa được công bố, Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia (UBGSTCQG) đã nhận định như vậy về triển vọng kinh tế năm 2016.
(DNVN) - Thương vụ Việt Nam tại Úc (Bộ Công thương) cho biết, chính sách thương mại và thuế của Úc khá minh bạch nhưng hàng rào phi thuế quan (các quy định về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm …) rất chặt chẽ nên xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này gặp khó ở khâu thâm nhập thị trường và kiểm dịch.
(DNVN) - "Khi hội nhập TPP và AEC, về cơ bản ngành chăn nuôi của Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn và có khuynh hướng bị thu hẹp vì sự cạnh tranh và nguồn cung ứng lớn trong tương lai từ các nước như Mỹ, Úc, New Zealand…", ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR cho biết.
(DNVN) - Lợi dụng việc XNK hàng hóa cho doanh nghiệp khu phi thuế quan, hai doanh nghiệp đã thay đổi mục đích sử dụng hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế, nhưng không khai báo, làm thủ tục Hải quan theo quy định.
(DNVN) - Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Đề án phát triển các thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
(DNVN) - Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) cho biết, các quan chức thương mại, kinh tế từ 21 nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đang nỗ lực giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tận dụng các cơ hội giao thương mới, qua việc tạo cơ hội cho các doanh nghiệp này phối hợp với các công ty lớn hơn để hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu hoặc các giai đoạn khác nhau của sản xuất và thương mại hàng hóa.
(DNVN) - Ông Hà Duy Tùng - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) vừa có chia sẻ về những cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
(DNVN) - Chuyên gia kinh tế nhận đinh rằng, khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đối với ngành nông nghiệp thì sự cạnh tranh không nằm ở sản lượng sản phẩm mà chính là chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
(DNVN) - Ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) đã đưa ra khẳng định như vậy trong bối cảnh Việt Nam cùng các nước thành viên sắp bước cuộc cạnh tranh khốc liệt khi Cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức thành lập.
Việt Nam - mảnh đất màu mỡ với khí hậu nhiệt đới gió mùa – quê hương của bốn mùa hoa trái đang trong giấc mộng chinh phục những thị trường ngàn tỷ USD sau hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa được ký kết.
Dự án xây dựng khu trung chuyển hàng hóa rộng 143 ha thuộc 2 xã Thụy Hùng và Phú Xá, huyện Cao Lộc sẽ giải quyết tình trạng ùn tắc nông sản diễn ra nhiều năm nay tại khu vực các cửa khẩu ở Lạng Sơn
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Việc thay đổi phương án giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt có thể xem như câu trả lời đầu tiên của bộ ngành dành cho khối doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước.
Theo TS Võ Đại Lược, doanh nghiệp Việt gần đây ‘chết’ nhiều có nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề tỷ giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo