Tìm kiếm: phi-tử
Ở Việt Nam có một giống quả được xem là ‘đặc sản’ từ xa xưa đến nay. Thậm chí đây còn là một thức trải cây từng được Dương Quý Phi đời Đường cực kỳ yêu thích.
Hành động này của Lý Thế Dân thật khác xa với lúc ông bày mưu tính kế, giết hại anh em ruột thịt, ép buộc vua cha Lý Uyên phải nhường ngôi Hoàng đế cho mình.
Trên thực tế, những món sơn hào hải vị còn thừa lại sau mỗi bữa ăn của nhà vua dù cho có đến tay cung nữ, thái giám thì đa số họ đều không ăn mà dùng chúng vào một mục đích khác.
Vì sao hậu thế lại cho rằng vụ thảm án giết gần 3.000 cung nữ này có vấn đề?
Dù nhận được sự sủng ái vô cùng của hoàng thượng, cũng từng ở trên ngôi vị cao nhất chốn hậu cung nhưng cuộc đời Triệu Phi Yến có thể nói vẫn là hồng nhan bạc phận.
Thân là Hoàng hậu cao quý, cũng từng được Hoàng đế sủng ái nhưng chỉ vì những đấu đá quyền lực chốn Hoàng cung mà có một kết cục bi thảm.
Thời cổ đại, trinh tiết của phụ nữ là điều được coi trọng vô cùng nhưng có một vị hoàng hậu vô cùng kỳ lạ, nửa đêm thường xuyên chủ động tới lầu xanh tiếp khách, hơn nữa còn nghĩ cách để thống kê mình đã quan hệ với bao nhiêu người đàn ông vô cùng độc đáo.
Dù được Càn Long lật thẻ bài đến năm 70 tuổi nhưng vị quý phi này lại không được lên ngôi hoàng hậu. Đâu là nguyên nhân khiến Càn Long luôn yêu quý vị quý phi này đến vậy.
Thời cổ đại, hàng 3 nghìn mỹ nữ trong cung sống để phụ vụ hoàng đế, mong được hoàng để sủng ái, nếu mang thai rồng con thì quả là vinh hạnh tột bậc, không chỉ hoàng đế để mắt, mà còn phục vụ giường chiếu bất cứ lúc nào hoàng đế muốn, thế nhưng hàng tháng phụ nữ gặp rắc rối nhất là “kỳ kinh nguyệt”.
Dù là phim truyền hình hay sự thật lịch sử, có thể thấy trong cung có rất nhiều quy tắc, ví dụ như khi phi tần đợi thị tẩm, họ sẽ được bọc trong một chiếc chăn và được đưa vào tẩm cung của hoàng đế, vậy tại sao họ phải làm như vậy?
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Dù có ở địa vị nào, quyền lực ra sao thì các phi tần vẫn luôn phải thực hiện 'quy tắc ngầm' với thái giám nếu muốn có cơ hội được hoàng đế ân sủng và địa vị vững chắc trong cung.
Thật không ngờ, số thức ăn thừa đó có thể dùng vào nhiều việc khác nữa.
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
Hoàng đế cần thái giám hết sức bình thường nhưng phi tần là nữ tại sao vẫn cần thái giám bên cạnh hầu hạ. Thực tế có 3 việc sau đây chỉ có thái giám mới làm được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo