Tìm kiếm: phong-kiến-Việt-Nam
Lên ngôi chỉ được 3 ngày đã bị phế, Dục Đức là một trong những ông vua có kết cục bi thảm trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
DNVN - Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.
DNVN - Theo sách “Minh Mạng chính yếu”, ông là khai quốc công thần của nhà Nguyễn nên vô cùng phách lối và lộng quyền. Vua Minh Mạng khi ấy dù rất tức giận nhưng không thể làm được gì.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
DNVN - Là danh tướng sống trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Ông là một trong những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, người duy nhất được suy tôn làm “Vị tướng Bồ Tát”.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc, bằng trí thông minh, lòng quả cảm, người Việt đã dùng nhiều cách đánh sáng tạo, linh hoạt khiến cho quân giặc bất ngờ, kinh sợ. Một trong những cách đánh đó là sử dụng đội quân “đặc công nước” tinh nhuệ.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
"Tôi kêu gọi tất cả những ai đã đau khổ vì những tội ác gây nên bởi cuộc đại chiến, hãy hành động để chấm dứt những sự hung bạo...", đó là một phần nội dung của thông điệp.
Ý nghĩa lịch sử của kênh Vĩnh Tế là không thể phủ nhận. Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về trị thủy, giao thông, thương mại, biên phòng.
1 đôi chiếu, 7 nẹp tre, 7 sợi dây mây, 1 thẻ bài khắc tên họ, quê quán…là những vật bất ly thân của quân binh Hải đội Hoàng Sa xưa.
Khu mộ địa nhỏ bé, trầm mặc nằm một góc trong khu vườn chùa Từ Hiếu, thuộc thôn Dương Xuân, xã Hương Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
Lý Công Uẩn là người làng Cổ Pháp. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt trong dựng nước, đồng thời cũng để lại nhiều điều thú vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo