Tìm kiếm: phong-kiến-trung-quốc
Cha của Jin Yulan là anh em cùng cha khác mẹ với vua Phổ Nghi, người lên ngôi khi mới 2 tuổi và bị buộc thoái vị 4 năm sau đó.
Các cổ vật như bát vàng, cốc vàng, bình Vạn thọ hay triều phục cho thấy cuộc sống vương giả cầu kỳ đến từng chi tiết của vua chúa trong Tử Cấm Thành.
Hoàng đế là người nắm cả thiên hạ trong tay nên không có gì là khó hiểu khi hậu cung của các Hoàng đế Trung Hoa là những phi tần được chọn lọc từ hàng nghìn thiếu nữ trên khắp cả nước.
Tư thông với em rể, hại chết con đẻ, nuôi "nam sủng" rồi bị vứt bỏ nhưng vẫn viết thơ tình ca ngợi hắn, Thái hậu Bắc Ngụy thời phong kiến Trung Quốc đến cuối cùng phải nhận kết cục thế nào.
Những câu chuyện về Từ Hy Thái hậu luôn là chủ đề khiến hậu thế tốn nhiều giấy mực và gây tranh cãi.
Những tưởng rời khỏi chốn cung đình là có thể trở lại với cuộc sống bình thường, nhưng ngờ đâu các cung nữ lại mắc phải một chứng bệnh khiến họ phải sống cô độc đến hết đời.
Ông lão rao bán bức tranh được Từ Hi Thái hậu ngợi khen: Bảo tàng Cố cung quyết tâm mua bằng mọi giá
Ông lão này đã rao bán bức tranh cổ của gia đình với giá 8 triệu NDT, cuối cùng tranh được mua lại với mức giá "trên trời" - 18 triệu NDT (tương đương 64 tỷ VNĐ).
Chỉ vì hận thù mà nữ nhân này đã phải chấm dứt cuộc đời để tuẫn táng theo vua.
DNVN – Từ vương triều sở hữu khối tài sản khổng lồ, quốc khố nhà Thanh vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại vẻn vẹn 10 đồng bạc. Vậy quốc khố của triều đại này đã rơi vào tay ai?
Chính sự rối ren, việc có thể tiên lượng trước mọi việc sẽ giúp một con người có cuộc sống ổn thỏa hơn. Thế nhưng với khai quốc công thần thời Minh Lưu Bá Ôn thì sao.
Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.
Nhiều sinh viên học lịch sử có lẽ đã suy nghĩ về câu hỏi này, đó là, sau khi vị Hoàng đế cổ đại qua đời, chuyện gì sẽ xảy ra với hàng trăm phi tần trong hậu cung.
8 chữ trên phần lăng mộ Vạn Quý phi đã khiến Hoàng đế Càn Long sợ hãi.
Rốt cuộc, "Tết Thiếu nhi" trong xã hội Trung Quốc cổ đại hàng nghìn năm qua đã diễn ra như thế nào.
Dù mộ tặc có vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vẫn luôn để lại một món cổ vật có giá trị rất lớn. Đó là thứ gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo