Tìm kiếm: phong-tục-cưới
Người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên) tổ chức lễ hội Căm Mường để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên, những người đã khuất, các thần linh đã phù hộ cho họ, gia súc, mùa màng năm qua tươi tốt và tiếp tục phù hộ cho năm tới…
Những nghi lễ trong đám cưới của người Dao áo dài (Hà Giang) đã phản ánh đời sống sinh hoạt của đồng bào, trong đó chứa đựng tình cảm, tình đoàn kết cộng đồng, giáo dục đạo đức, lối sống…
Mỗi dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đều có những bản sắc văn hóa riêng, đặc biệt dân tộc Pà Thẻn có lễ hội nhảy lửa mang ý nghĩa thiêng liêng và huyền bí mà không dân tộc nào có.
Nhuộm răng đen đã trở thành một tập tục văn hóa độc đáo của một số dân tộc. Đối với người Lự, phụ nữ răng càng đen, càng bóng thì càng đẹp, càng hấp dẫn…
Những người phụ nữ Tà Ôi sinh sống trên dãy Trường Sơn xưa có cách làm đẹp bằng việc “cà răng, căng tai” rất độc đáo, nó trở thành một tiêu trí để đánh giá cái đẹp của người phụ nữ.
Tết ngô là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Cống sinh sống ở Lai Châu. Đây là ngày tết lớn, tết cả của người Cống nên quy mô tổ chức to nhất so với các lễ Tết khác trong năm.
Phong tục cưới xin của người Chứt có nhiều nét khá độc đáo, trong đó trai gái người Chứt có cách tìm hiểu nhau thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Khi những hạt lúa nương, hạt lạc, củ sắn, củ khoai được thu hoạch rồi gùi về nhà, phơi khô, cất vào bồ cũng là lúc người Chứt nghỉ ngơi sau một năm ròng rã chăm chút nương rẫy. Họ sẽ tổ chức lễ cúng cơm mới mà tổ tiên đã duy trì từ bao đời nay.
Lễ cúng ruộng của người Chu Ru ở xã Tà Năng, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhằm mục đích tạ ơn thần linh, cầu an cho gia đình, dòng tộc và cả cộng đồng mùa màng bội thu…
Tết cổ truyền “cô tô cơ ồ xị” của người Si La được tiến hành khi hoa hoa đào nở rộ trên khắp các triền núi. Đây cũng là thời điểm các gia đình đã hoàn thành việc thu hoạch, thóc trên các mảnh nương đã được cất vào kho.
Dân tộc Cờ Lao ở Hà Giang có 3 nhóm là: Cờ Lao trắng, Cờ Lao xanh, Cờ Lao đỏ, nhưng trang phục của 3 nhóm Cờ Lao đều giống nhau gồm: Khăn, áo, quần (nay là váy), thắt lưng, yếm che váy, xà cạp.
Lễ Pang Phóong là dịp để đồng bào Kháng tự nhìn nhận lại hoạt động lao động, sản xuất trong một năm qua về những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm đuợc rút ra cho những năm tiếp theo.
Trải qua những biến động, thay đổi của thời gian, những tác phẩm điêu khắc gỗ có giá trị về đời sống sinh hoạt, lao động - sản xuất, tâm linh - tín ngưỡng của người Cơ Tu vẫn được giữ gìn qua các thế hệ.
"Trộm vợ" được xem là phong tục của đồng bào Thái ở huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An). Nhưng những năm gần đây, "trộm vợ" đã bị biến tướng, trở thành nỗi ám ảnh của không ít cô gái trẻ ở huyện miền Tây Nghệ An này.
Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo