Tìm kiếm: phát-triển-cảng-biển

DNVN - Chính phủ Ấn Độ xác định vận tải biển và logistics là khâu đột phá để phát triển đất nước nên đưa ra các chính sách, chiến lược và biện pháp thúc đẩy. Đây là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực logistics tại Ấn Độ để hưởng các ưu đãi của Chính phủ.
Hoạt động sản xuất công nghiệp ở các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang đối mặt với thách thức rất lớn trước tác động tiêu cực của dịch COVID-19 đợt 4. Việc đẩy nhanh triển khai tiêm chủng vắc xin được coi là “chìa khóa” để duy trì vị thế trung tâm sản xuất, giảm thiểu rủi ro do gián đoạn chuỗi cung ứng ở vùng này.
Trong quy hoạch 5 chuyên ngành giao thông, cảng biển được ưu tiên lựa chọn vị trí. Các phương thức khác (đường thủy nội địa, đường bộ và đường sắt) tùy thuộc vào lượng hàng hóa thông qua cảng, chủng loại hàng, cự ly, điều kiện tự nhiên và khả năng huy động nguồn lực sẽ được ưu tiên kết nối với vai trò gom và giải tỏa hàng hóa cho cảng biển.
Việt Nam có đường bờ biển trải dài hơn 3.000 km, hệ thống giao thông hàng hải, nội thủy từ rất lâu đã đảm nhận vai trò là những tuyến vận tải huyết mạch của quốc gia. Hằng năm, hệ thống cảng biển thông qua đến 90% lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế đất nước.
DNVN - Ngày tháng tư lịch sử, cảng Quốc tế Lào - Việt, Vũng Áng tưng bừng đón “Ông lớn” tàu (Tan Cang Shipping) Tân Cảng Sài Gòn (TCSG) cập bến bao gồm 36 container cập Cảng Quốc tế. Đây là tuyến dịch vụ vận tải biển nội địa vận tải kết nối hàng hóa giữa Hải Phòng- Vũng Áng - TP Hồ Chí Minh đến khu công nghiệp cảng Vũng Áng đầu tiên.

End of content

Không có tin nào tiếp theo