Tìm kiếm: phát-triển-kinh-tế-số

DNVN – Theo Thủ tướng Chính phủ, Thừa Thiên Huế phải tập trung cho dịch vụ, xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, phát triển công nghiệp văn hóa. Tăng cường tính tự lực, tự cường, lấy nội lực là cơ bản, ngoại lực là đột phá, đi lên từ chính bàn tay và khối óc, từ khí phách và sức mạnh của con người xứ Huế.
DNVN - Theo ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), kinh tế số Việt Nam hiện đứng trước 5 rào cản, theo đó phải có những chính sách phù hợp cũng như sự tham gia của tất cả các bên, từ cơ quan quản lý Nhà nước đến mỗi doanh nghiệp và tổ chức, hiệp hội.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
Tối ngày 12/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát động chương trình “Sóng và máy tính cho em”, kêu gọi toàn xã hội chung tay hỗ trợ các em học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, thiếu phương tiện và điều kiện học tập trực tuyến, nhất là các khu vực đang thực hiện giãn cách và tăng cường giãn cách xã hội.
DNVN - Dữ liệu xuyên biên giới thúc đẩy phát triển thương mại xuyên biên giới, xong đặt ra cho Việt Nam những thách thức về chính sách như: Bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, khả năng thực thi quyền tài phán của quốc gia, an ninh mạng. Tìm một hướng đi thích hợp lúc này là điểm “then chốt” trong tiến trình phát triển kinh tế số của Việt Nam.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, tối 2/9/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và có bài phát biểu quan trọng theo hình thức ghi hình tại Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu năm 2021.

End of content

Không có tin nào tiếp theo