Tìm kiếm: phát-triển-vận-tải
Đó là khẳng định của GS.TS Đặng Đình Đào, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Đại học KTQD Hà Nội.
Đã đến lúc cần có những gói cơ chế hỗ trợ đủ mạnh nhằm níu giữ đội tàu biển treo cờ Việt Nam có trọng tải 6,9 triệu DWT khỏi rơi vào cảnh “tan đàn, xẻ nghé”.
"Đừng đưa ra giải pháp rồi để đấy không cần biết kết quả thế nào, như vậy là vô trách nhiệm, có lỗi với người dân", ông Khuất Việt Hùng – Vụ trưởng Vụ vận tải Bộ GTVT nói về Đề án phát triển hợp lý phương tiện giao thông mới đây của Bộ GTVT.
"Mục tiêu của đề án không nhằm mục đích hạn chế phương tiện cá nhân, cũng không can thiệp quyền tham gia giao thông của người dân. Không vì mục đích thu phí, không hướng tới những giải pháp hành chính mệnh lệnh. Mục tiêu của đề án chủ yếu nhắm tới điều chỉnh hành vi của người tham gia giao thông là chính" - Ông Khuất Việt Hùng – Vụ trưởng Vụ vận tải Bộ GTVT cho biết.
Việc hạn chế xe cá nhân là một phương tiện thực hiện chứ không phải mục tiêu. Mục tiêu là đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn chứ không phải là hạn chế cái gì cả"
Đứng trước xu hướng các hãng vận tải container lớn nhất thế giới và khu vực đang liên kết với nhau để hình thành nên những liên minh khổng lồ với mục đích thâu tóm thị trường, nhiều chuyên gia và nhà đầu tư tại Hội nghị và Triển lãm cảng và vận tải biển ASEAN 11 tổ chức ngày 11-7 tại TP.HCM cảnh báo rằng nếu doanh nghiệp (DN) vận tải Việt Nam không có chiến lược cạnh tranh thích hợp thì sẽ mất thị phần ngay trên sân nhà.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ. Điểm đáng chú ý của Nghị định mới là quy định liên quan đến việc trang trí màu sơn của xe taxi.
Phấn đấu hàng năm giảm 5 - 10% số người chết do tai nạn giao thông đường bộ; giảm ùn tắc giao thông tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn...
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
Không chỉ mua ụ nổi cũ nát gây lãng phí vốn đầu tư, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) còn bỏ ra 22.853 tỷ đồng để mua 73 tàu, phần lớn là tàu của nước ngoài, đã qua sử dụng. Có nhiều tàu quá cũ, không đủ điều kiện đăng kiểm ở Việt Nam.
Đội tàu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) hiện hoạt động ì ạch với nhiều tàu bỏ không, bị bắt giữ, vận tải thua lỗ..., thế nhưng dự kiến sẽ chi 100.000 tỉ đồng cho Vinalines phát triển đội tàu biển.
Năm nay chưa thể thu phí hạn chế phương tiện cá nhân; việc thu phí hạn chế xe máy sẽ chỉ diễn ra ở nội đô năm thành phố lớn, Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng khẳng định ngày 1-4.
Một nhà báo nước ngoài viết về tình hình giao thông ở Việt Nam như sau: “Việt Nam chưa có văn hóa ô tô. Đường phố ở các đô thị như địa ngục được nêm bằng một rừng xe gắn máy…”.
Theo dự kiến, phí lưu hành 20-50 triệu đồng/xe ô tô/năm; phí cho quỹ bảo trì đường bộ 180.000-1,4 triệu đồng/xe ô tô/tháng.
Các chuyến xe buýt chạy bằng khí nén thiên nhiên (CNG) thường đông khách, trong khi cơ quan chức năng TP. Hồ Chí Minh xem xét thêm ưu đãi cho nhà đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo