Tìm kiếm: phát-xít-Nhật
Trước là nhà tù của phát xít Nhật, sau là bệnh viện Changi, tòa nhà này ở Singapore đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới với lời đồn thổi ghê rợn về những "hồn ma không đầu".
Khác với miền Bắc và miền Trung, sự thành công của Cách mạng tháng 8 ở miền Nam có sự đóng góp lớn của một lực lượng đặc biệt: Thanh niên Tiền Phong.
DNVN - Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến khốc liệt nhất trong lịch sử xã hội loài người. Theo các tài liệu lịch sử, cuộc chiến này đã cướp đi sinh mạng của khoảng 70 triệu người trên thế giới.
Năm 1940, kéo theo sự thất bại của Pháp ở châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Nhật tràn vào bán đảo Đông Dương để chiếm đóng vùng thuộc địa giàu tài nguyên này từ tay Pháp.
Type 11 hay còn có tên thuần Việt là Loại 11 là loại súng máy hạng nhẹ được Quân đội Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, mọi chuyện sẽ không có gì đặc biệt nếu như mẫu súng này có thiết kế chẳng giống ai.
DNVN - Yokosuka MXY-7 Ohka là loại tên lửa chống hạm có người lái được điều khiển bởi các phi công cảm tử Thần Phong của Phát xít Nhật Bản.
Số phận kỳ lạ của Yang (người Hàn/Triều) đã khiến anh ta lần lượt chiến đấu cho phát xít Nhật Bản, Hồng quân Liên Xô, phát xít Đức rồi bị quân Mỹ bắt.
Trung Quốc được cho là đang lên tinh thần cho công chúng nước này về một cuộc chiến tranh thương mại kéo dài với Mỹ. khi truyền thông nhà nước của Bắc Kinh có những động thái nhằm khơi gợi lòng yêu nước và truyền thông điệp chống Mỹ tại quốc gia tỷ dân.
Trong quá khứ Quân đội Nhân dân Việt Nam từng có một thời gian khá dài dùng các loại súng trường nổi tiếng do Nhật Bản sản xuất. Chúng chỉ được thay thế khi ta hết dự trữ đạn hoặc nhận các khẩu CKC từ Liên Xô (cũ).
Trong cuối Thế chiến thứ 2, sân bay Thành Công nằm ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc cách biên giới Việt Nam chỉ hơn hơn 100km, được biết tới như là căn cứ không quân của Lục quân Mỹ.
Không phải M24 Chaffe duyệt binh năm 1954 hay là T-34-85 sau này, hóa ra chiếc xe tăng được xem là tạo ra cách mạng trong thiết kế “rùa thép” mới chính là loại xe tăng đầu tiên lăn bánh ở Hà Nội.
Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời - nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Dân trí Phải mất hơn 100 năm những âm mưu và những vụ hối lộ nhằm lật đổ hoàng đế cuối cùng của Trung Hoa mới được một nhà sử học Trung Quốc xâu chuỗi.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt lớn của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Nhân dân ta đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Câu nói bất hủ của bà Hoàng Thị Minh Hồ: “Vợ chồng tôi có 4 bàn tay, 2 khối óc, chúng tôi có đóng góp hết, chúng tôi lại sẽ làm ra. Nhưng độc lập của dân tộc Việt Nam thì không thể nào để mất.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo