Tìm kiếm: phân-hữu-cơ
Nhận thấy vai trò, giá trị từ sản xuất an toàn, sản xuất hữu cơ đối với nông nghiệp, nông thôn, thời gian qua, Cao Bằng đã chú trọng hỗ trợ người dân, HTX phát triển nông nghiệp theo hướng này nhằm tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn, được nhiều người tiêu dùng tin dùng và lựa chọn.
Dưa lưới giống Hà Lan hình tròn, vỏ vàng, thịt dày màu xanh, giòn, ngọt dịu, mang lại thu nhập cao.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Bằng tính cần cù, nhẫn nại, một nông dân ở D’ran, huyện Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã làm giàu trên mảnh đất đồi khô cằn nhờ trồng xen các loại cây trồng.
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
Trang trại tổng hợp của anh Nguyễn Hữu Thái tại thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh là địa chỉ cung cấp cây giống và các loại hoa quả như cam chanh, cam bù, bưởi Phúc Trạch, hồng vuông, bưởi Thái… được nhiều người trên địa bàn tỉnh tin dùng.
DNVN – Hội chợ sẽ quy tụ những thành tựu nông nghiệp của các địa phương, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kết quả xây dựng nông thôn mới, các công nghệ tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản an toàn...
Hơn 3 năm nay, anh Nguyễn Văn Kia Ri (ấp Nhơn Trị, xã Nhơn Thạnh Trung, TP.Tân An, tỉnh Long An) trồng bưởi da xanh và áp dụng phương pháp hữu cơ trong canh tác. Mong muốn của anh Kia Ri là tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, có cơ hội tiêu thụ sản phẩm dễ dàng.
Tính đến hết năm 2018, toàn huyện Chợ Gạo có 9/18 xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới. Mục tiêu huyện đặt ra trong năm 2019 là 9 xã hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới nhằm tiến tới đưa huyện đạt chuẩn huyện nông thôn mới năm 2020.
Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định….
Trồng tiêu sạch không chỉ thúc đẩy ngành nghề này phát triển mà còn là điều kiện để môi trường sinh thái được phát triển bền vững. Đây là vấn đề được nhiều địa phương quan tâm thực hiện.
Đông Sơn (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Song song với đẩy mạnh phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, Đông Sơn còn đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nhằm gia tăng lợi ích kinh tế xã hội.
Việc xuất khẩu trái cây sang Mỹ là cơ hội để điều chỉnh sản xuất nhằm thoát cảnh trúng mùa mất giá. Để làm được điều đó, liên kết là giải pháp hiệu quả nhất.
Mồng tơi là loài rau quá đỗi quen thuộc trong bữa cơm gia đình. Nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mỗi gia đình nên trồng một ít tại nhà để sử dụng nguồn rau mồng tơi lâu dài hơn. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi trồng loại rau này.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo