Tìm kiếm: phạm-chi-lan
DNVN - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, một trong những bài học quan trọng rút ra sau 20 năm thực thi Luật Doanh nghiệp là phải có bàn tay "sắt và sạch" của Nhà nước, và Nhà nước phải dựa vào sức mạnh của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả các ý tưởng.
Chuyên gia cho rằng, hiện tượng triệu phú tăng sẽ là tín hiệu tích cực cho nền kinh tế, là 'hàn thử biểu' để đo mức độ giàu có, sự thịnh vượng của một quốc gia… nhưng cũng có những điều đáng lo.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 đưa ra dự báo năm 2019 kinh tế Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5-6,81%.
Các thế hệ Bông hồng vàng đã chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh trong ngày kỷ niệm 18 năm thành lập Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC).
DNVN - Trong khi giới chuyên gia đã chỉ ra một loạt khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong việc tiếp cận tín dụng thì bản thân các doanh nghiệp nhấn mạnh rằng khi đã thiếu vốn thì lãi suất không phải là vấn đề lớn nhất đối với các SME.
DNVN - Đây là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan tại Tọa đàm "Tăng khả năng tiếp cận vốn ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa" do Ban biên tập Báo điện tử Trí thức trẻ kết hợp với Kênh thông tin tài chính CafeF tổ chức vào chiều 17/4 tại Hà Nội.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
Lần đầu tiên, VinFast - một doanh nghiệp Việt kiến tạo và “cầm trịch” chuỗi giá trị đẳng cấp toàn cầu với vai trò kép: nhà tổ chức và nhà sản xuất.
“Ta hãy nghĩ Uber, Grab như một công ty, một doanh nghiệp (DN), một phương thức kinh doanh bình thường. Không nên đuổi Grab đi mà nên làm sao để có những DN công nghệ như Grab của riêng Việt Nam”.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá nhờ có CPTPP, kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng tăng thêm khoảng 4,04% đến năm 2035. CPTPP có thể tạo thêm 20.000-26.000 việc làm/năm.
Kinh tế số cùng với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và hệ thống quản trị, buộc doanh nghiệp phải thích nghi nếu muốn tồn tại.
Dù chỉ là các mẫu xe bình dân, phổ thông song khi được nhập khẩu về Việt Nam, các mẫu xe của Thái Lan hoá thân thành những chiếc xe gây chú ý và giá cực đắt tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp Việt cần phải nỗ lực để vươn lên trong chuỗi giá trị toàn cầu, tham gia vào nhiều công đoạn đem lại giá trị gia tăng cao hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo