Tìm kiếm: phục-hồi-kinh-tế-sau-đại-dịch

Trong cuộc chiến chống COVID-19 đã có nhiều doanh nghiệp (DN) kiệt sức. Tuy nhiên, để thích ứng an toàn, sống chung với dịch và phục hồi sau dịch, cộng đồng DN kỳ vọng các chính sách hỗ trợ cần “mạnh tay”, đồng bộ và thống nhất để tạo sức bật giúp DN vượt khó khăn, tiếp tục trụ vững trên thương trường.
DNVN - Ngày 24/11, Campuchia chủ trì tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp và Kinh tế Á – Âu lần thứ nhất với chủ đề “Chuyển đổi sang trạng thái bình thường mới: Tận dụng Chuỗi giá trị toàn cầu, Chủ nghĩa đa phương và Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. Gần 500 tập đoàn, doanh nghiệp từ 53 nước trên thế giới tham gia sự kiện này.
Chuỗi Hội nghị Cấp cao ASEAN 38 và 39, Hội nghị Cấp cao với các Đối tác lần này sẽ là sự kiện cấp cao và quan trọng nhất của ASEAN, đồng thời là hoạt động đối ngoại đa phương chính thức có quy mô nhất trong năm 2021 mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự sau khi Ban Lãnh đạo mới của Việt Nam được thành lập từ Đại hội XIII của Đảng.
Dù dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp nhưng Việt Nam cũng cần tính tới bài toán phục hồi kinh tế, nới lỏng các hoạt động sản xuất. Đây cũng là điều kiện để nền kinh tế bắt kịp đà phục hồi của thế giới. Theo đó, các chính sách hỗ trợ của Chính phủ cũng cần tính tới bài toán phát triển của từng ngành.
DNVN - Việt Nam cũng có mức tăng lớn nhất ở Đông Nam Á về người tiêu dùng kỹ thuật số mới do hậu quả của đại dịch - khoảng 41%. Các gói phí thanh toán di động trung bình vẫn còn tương đối cao so với tỷ trọng GNP, trên đầu người ở Việt Nam. Tiếp cận với chi phí thấp hơn sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số.
DNVN - Đại diện Bộ Công thương cho biết: "việc tìm kiếm xây dựng thị trưởng ổn định cho các sản phầm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt với các sản phẩm ta có thế mạnh có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng, phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn chuẩn bị sẵn sàng giúp ta ứng phó những thách thức khó lường trong tương lai”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo